BÀI TẬP VỀ NHÀ: −

Một phần của tài liệu GIÁO án HÌNH học 10 cơ bản (2015 2016) (Trang 29)

V. CỦNG CỐ

- HS nắm chắc các kiến thức đã học trong tiết học - Làm bài tập sau:

Bài 1: Cho 3 véctơ : aur=(3; 2) buur= −( 1;5) urc = − −( 2; 5)Tìm tọa độ của véctơ

2 4 , 2 5

uur= ur ura b+ − cur vur= − +aur br + cur

Bài 2: Cho aur=( 3; 2 ,) buur= −( 1;5 ,) urc = − −( 2; 5). a) Chứng minha bur ur; khơng cùng phương b) Phân tích c uurtheo vecto a và b2 ur ur

Bài 3: Cho 3 điểm A(2;1) B(2;–1) C(–2 ;–3) .

a.Chứng minh A,B,C không thẳng hàng . Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành .

VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − −

− Làm các bài tập còn lại. −

− Chuẩn bị bài tập ôn chương I.

PHÊ DUYỆT ( của TTCM,BGH) ( của TTCM,BGH)

Ngày soạn:

Ngày dạy : Chương I: VECTƠ

Tiết dạy: 12 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

− Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học về vectơ và toạ độ.

Kĩ năng:

− Biết vận dụng các tính chất của vectơ trong việc giải toán hình học.

− Vận dụng một số công thức về toạ độ để giải một số bài toán hình học.

Thái độ:

− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II.PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp,pháp vấn,hoạt động nhĩm

III. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về vectơ và toạ độ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Luyện kỹ năng thực hiện các phép toán vectơ

Kiến thức trọng tâm : Luyện kỹ năng thực hiện các phép toán vectơ

Phương pháp : Gợi mở vấn đáp

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung H1. Dựa vào tính chất nào ?

H2. Nhận xét tính chất của tam

giác đều?

H3. Sử dụng cách biến đổi

nào?

Đ1. Tính chất trung điểm.

Đ2. OM OA OBuuuur uuur uuur= + = −OCuuur

⇒ M đối xứng với C qua O.

Đ3. Qui tắc 3 điểm. N M O A B 1 2 OMuuuur= OAuuur 1 2 AN = OB OA

uuur uuur uuur

1 1

2 2

MN = OBOA

uuuur uuur uuur 1

2

MB= − OA OB+

uuur uuur uuur

1. Cho tam giác đều ABC nội

tiếp trong đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:

a) OM OA OBuuuur uuur uuur= + b) ON OB OCuuur uuur uuur= + c) OP OC OAuuur uuur uuur= +

2. Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S

bất kì. Chứng minh rằng:

MP NQ RS MS NP RQ+ + = + + uuur uuur uur uuur uuur uuur

3. Cho ∆OAB. Gọi M, N lần

lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho: a) OM mOA nOBuuuur= uuur+ uuur

b) uuurAN mOA nOB= uuur+ uuur c) uuuurMN mOA nOB= uuur+ uuur d) uuurMB mOA nOB= uuur+ uuur

Hoạt động 2: Luyện kỹ năng vận dụng toạ độ để giải toán

Kiến thức trọng tâm : Luyện kỹ năng vận dụng toạ độ để giải toán Phương pháp : Gợi mở vấn đáp

H1. Nêu điều kiện để DABC là

hình bình hành?

H2. Nêu công thức xác định toạ

độ trọng tâm tam giác?

Đ1.

DABC là hbh ⇔ uuur uuurAD BC=

Đ2. 3 3 3 A B C G A B C G y y y y x x x x  + + =   + +  = 

4. Cho ∆ABC với A(3; 1), B(–

1; 2), C(0; 4).

a) Tìm điểm D để DABC là hình bình hành.

b) Tìm trọng tâm G của ∆ABC. c) Tìm hai số m n sao cho:

0

mAB nACuuur+ uuur r=

5.

H3. Nêu điều kiện xác định

điểm C?

H4. Nêu điều kiện để 3 điểm

thẳng hàng?

H5. Nêu cách phân tích một

vectơ theo 2 vectơ không cùng phương?

Đ3. B là trung điểm của AC.

Đ4. uuur uuurAB AC, cùng phương.

Đ5. Tìm các số k và h sao cho:

c ka hbr= r+ r

điểm C biết C đối xứng với A qua B. b) Cho A(1; –2), B(4; 5), C(3m; m–1). Xác định m để A, B, C thẳng hàng. 6. Cho ar=(2; 1), br= (3; –4), cr = (–7; 2). a) Tìm toạ độ của: 3 2 4 ur= ar+ br− cr b) Tìm toạ độ của xr: x a b cr r+ = −r r c) Phân tích cr theo a và br r. Hoạt động 3: Củng cố

Kiến thức trọng tâm : Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức về vectơ và toạ độ để giải toán.

Phương pháp : Hoạt động nhĩm • Nhấn mạnh cách vận dụng

các kiến thức về vectơ và toạ độ để giải toán.

V. CỦNG CỐ

- HS nắm chắc các kiến thức đã học trong tiết học - Làm bài tập sau:

Bài 1: Cho ura =(5; 2 ,− ) buur=(4;1 ,) cur= − −( 2; 7) a) Chứng minh a bur ur; không cùng phương.

b) Phân tích vecto cur theo 2 vecto a bur ur;

Bài 2: Cho tam giác ABC với A(–3;6) B(9;–10) C(-5;4) . a.Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . ĐS: b.Tìm D sao cho BGCD là hình bình hành.

Bài 3:Trong mpOxy cho 4 điểm A(0 ; 1) B(1; 3) C(2 ;7 ) và D(0;3).Tìm giao điểm của 2 đoạn thẳng AC và BD

VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

- Ơn tập kỹ các kiến thức trọng tâm trong các tiết học −

− Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I

PHÊ DUYỆT ( của TTCM,BGH) ( của TTCM,BGH)

Một phần của tài liệu GIÁO án HÌNH học 10 cơ bản (2015 2016) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w