Trên mặt trận quân sự:

Một phần của tài liệu Bài soạn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lich sử lớp 9 (Trang 45)

Dựa vào sức mạnh quân sự, ngay khi vừa đặt chân tới miền Nam Việt Nam, Mĩ đã mở ngay cuộc tấn công vào căn cứ của ta ở Vạn Tường- Quảng Ngãi (18/8/1965) với lực lượng mạnh (9.000 quân, trang bị hiện đại. Nhưng với tinh tinh thần chiến đấu anh dũng, quân dân Van Tường đã đẩy lui cuộc tấn công của Mĩ. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam.

Sau chiến thắng Vạn Tường, quân dân miền Nam đập tan hàng loạt cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định" trong 2 mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 của quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn. Qua đó bẻ gãy gọng kìm tìm diệt của địch, đẩy địch vào thế phòng ngự, tạo điều kiện cho ta tiến lên tổng công kích, nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

Bước vào năm 1968, trên cơ sở so sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào hầu khắp các đô thị trong dịp Tết Mậu Thân. Tuy sau cuộc tấn công Tết Mậu Thân (1968) ta có những tổn thất, nhưng cuộc nổi dậy có ý nghĩa to lớn: làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hoá" chiến tranh xâm lược, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận trở lại bàn đàm phán ở Pa-ri.

Trên mặt trận chống phá"bình định": Phá tan từng mảng "ấp chiến lược",

mở rộng vùng giải phóng.

Trên mặt trận đấu tranh chính trị: ở hầu khắp các đô thị, giai cấp công nhân,

học sinh, sinh viên, phật tử, thậm chí cả binh sĩ Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ cút về nước, đòi tự do, dân chủ. Những cuộc đấu tranh đó làm cho uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao, làm khủng hoảng chính quyền Sài Gòn.

d. í nghĩa:

+ Cách mạng miền Nam tiếp tục phát triển, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

+ Làm lung lay ý chớ xõm lược của quân viễn chinh Mỹ, làm thất bại chiến lược ''Chiến tranh Cục bộ'', của Mĩ, buộc Mĩ trở lại bàn đàm phán ở Pa ri để bàn về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.

4. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ. (1969-1973) Dương hoá chiến tranh" của Mĩ. (1969-1973)

a. Hoàn cảnh lịch sử.

Do bị thất bại nặng nề trong chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phỏ hoại ở miền Bắc. Đế quốc Mỹ dưới thời tổng thống Ních-xơn chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh'' ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược "Đông Dương hoá chiến tranh".

Việt Nam húa chiến tranh là hỡnh thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, cú sự hỗ trợ của một lực lượng chiến đấu Mỹ, do cố vấn Mỹ chỉ huy cùng với vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ.

b. Âm mưu và thủ đoạn:

Một phần của tài liệu Bài soạn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lich sử lớp 9 (Trang 45)