Chống giặc ngoai xâm: diễn ra qua hai thời kì Trước và sau 6/3/1946:

Một phần của tài liệu Bài soạn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lich sử lớp 9 (Trang 35)

C. CÂU HỎI LUYỆN TẬP

c. Chống giặc ngoai xâm: diễn ra qua hai thời kì Trước và sau 6/3/1946:

+ Trước 6/3/1946: ta chủ trương hũa với quõn Tưởng ở miền Bắc để tập trung

lực lượng chống Pháp ở miền Nam.

+ Sau ngày 6/3/1946: ta chủ trương hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Chủ chương này của ta được thể hiện việc ta ký Hiệp định sơ bô ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946.

Đây là những chủ trương sáng suốt và tài tỡnh, mềm dẻo về sỏch lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc, biết lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ của kẻ thù không cho chúng có điều kiện tập trung lực lượng chống phá ta….Đưa nước ta vượt qua mọi khó khăn và thoát khỏi tỡnh thế hiểm nghốo, sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu lâu dài với pháp.

B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP

1. Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hũa ngay sau khi giành độc lập đó ở vào tỡnh thế ngàn cõn treo sợi túc?

- Gợi ý: phần 1.

2. Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương và biện pháp gỡ nhằm giải quyết khú khăn, bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám?

- Gợi ý: phần 2.

3. Tại sao ta ký với Pháp Hiệp định sơ bô ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946? + Chính phủ ta kí Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1945 nhằm mục đích: mượn tay Phỏp nhanh chóng đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước, tránh được một cuộc chiến đấu

bất lợi vì cùng một lúc phải chống nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến sau này.

+ Tạm ước 14/9: nhằm kéo dài thời gian hoà hoón để xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến mà ta biết chắc là không thể tránh khỏi.

---

Chủ đề 4 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)

Một phần của tài liệu Bài soạn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lich sử lớp 9 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w