Cách chọn quả cân để kiểm định/hiệu chuẩn cân : sai số quả cân chuẩn hoặc khối lượng chuẩn dùng để kiểm định cân không được vượt quá 1/3 sai số cho phép lớn nhất của cân ở cùng mức tải. được vượt quá 1/3 sai số cho phép lớn nhất của cân ở cùng mức tải.
• 2.2 PHƯƠNG TIỆN ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH
•
• 2.2.1 Thuật ngữ - Đơn vị đo thể tích
• Dung tích (Capacity):Thể tích hoặc phạm vi thể tích có thể đo bằng cách sử dụng một loại phương tiện đo nào đó.Khi thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ,khả năng đo thể tích được xác định theo nhiệt độ cụ xác .
• Độ chia (Graduation):Những vạch dấu trên phương tiện đo tương ứng vói các thể tích cụ thể.
• Bình định mức (One-mark apparatus): Là phương tiện đo với một vạch dấu duy nhất, được dùng để đo một thể tích đơn và cố định.
• Sai số (Tolerance): Sai số lớn nhất dành cho vạch dấu tương ứng với một thể tích xác định ghi trên một phương tiện đo (ví dụ ± 1ml).Sai số được xác định bởi nhà sản xuất phương tiện đo và thường được dựa trên tiêu chuẩn quốc gia..Sai số thực tế có thể lớn hơn sai số được xác định nếu phương tiện đo đã được sử dụng quá lâu hoặc đẫ bị hỏng hóc.
• Cấp chính xác: Cấp A, cấp B của phương tiện đo bằng thủy tinh (GlassA and GlassB Glassware ) có rất nhiều phương tiện đo bằng thủy tinh (như burret, pipet,binhn định mức..)nhưng về phương diện thương mại được xếp thành hai nhóm – Cấp chính xác A và cấp chính xác B.Việc phân nhóm chủ yếu dựa trên sai số, sai số của cấp chính xác B lớn hai lần cấp chính xác A.
• Ex: Phương tiện đo thể tích được chế tạo theo kiểu đổ ra
• In: Phương tiện đo thể tích được chể tạo thoe kiểu đổ vào.
9/24/15
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NỘI BỘ PHÒNG QC BEVERAGE PHÒNG QC BEVERAGE
38
TÍNH ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO CỦA
• Thời gian đọc (Delivery time): Thời gian đọ được đánh giá trên phương tiện đo pipet vad buret được sử dụng cho các mục đích đo lường chính xác và còn có sự chứng nhận, cũng có thể còn được đánh dấu trên các phương tiện đo thể tích khác.Nếu như chất lỏng được tháo ra rất nhanh, các lõi sẽ bị mắc phải là làm thay đổi thể tích đọc ở đầu ra.
• Ví dụ : Hiệu chuẩn sé có lỗi ở 10ml khi có thời gian đọ chỉ là dưới 20 giây.
• Đẩy hết chất lỏng dư (Blow-out): Trên một phương tiện đo nếu ghi “ blow-out”, có nghĩa là chất lỏng còn đọng giữ ở đầu cuối phương tiện đo sau khi chất lỏng đã được tháo ra ngoài một cách tự nhên thì phải được thổi ra nốt để gộp với thể tích trước . Trên một phương tiện đo mà không có “blow-out” chất lỏng đọng lại để ở đầu phương tiện đo.
9/24/15
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NỘI BỘ PHÒNG QC BEVERAGE PHÒNG QC BEVERAGE
42
TÍNH ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO CỦA
Chương 3
• MỘT SỐ VÍ DỤ TÍNH ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP
• Bài 1:Tính độ không đảm bảo đo khi pha dung dịch chuẩn 1000ppm K từ muối KCl.
• Tóm tắt qui trình: cân 1.908g muối KCl bằng cân phân tích có d=0.1mg và định mức trong 1000ml bằng nước cất (K=39,1; Cl=35,5;KCl=74.1)
• Phương tiện đo lường gồm:
• + Cân phân tích có cấp chính xác I, Max cân 320, d=0.1mg.
• + Bình định mức có cấp chính xác A , 1000ml.
Thành phần độ không đảm bảo đo:
u(M) : Tính từ sai số cho phép của cân.
u(V) : Tính từ sai số cho phép của bình định mức.
* Tính toán cụ thể: