CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG PHÒNG THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu Bài giảng ước lượng độ không đảm bảo của phép đo (Trang 25)

•3) Các chữ số thập phân trong giá trị độ KĐBĐ báo cáo phải phản ảnh được khả năng của phép đo thực tế.

CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG PHÒNG THÍ NGHIỆM

• 2.1 PHƯƠNG TIỆN ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG

• 2.1.1 Phân biệt khối lượng và trọng lượng

• Mối quan hệ giữa khối lượng m và trọng lượng F của vật thể được thực hiện trên phương tiện đo gọi là “cái cân”.Cái cân chính là phương tiện đo hoạt động theo nguyên tắc đo trọng lượng của một vật thể bằng cách xác định lực tác dụng kéo của trái đất tác dụng lên vật đó đặt trên quả cân.Sở dĩ phép đo trọng lượng của vật cho phép xác định khối lượng của vật đó mà không cần tính đến ảnh hưởng của gia tốc trọng trường là việc “hiệu chuẩn : cân được tiến hành tại cùng một vị trí (cùng gia tốc trọng trường)nơi đó cần xác định khối lượng của vật.

• Gia tốc trọng tường g của trái đất thay đôit theo tọa độ của nơi thực hiện phép đo, gia tốc trọng trường g nhỏ nhất ở gần xích đạo , và lớn nhaatsb ở cực trái đất.Theo số liệu công bố của trung tâm đo lường , gia tốc trọng trường g của Việt Nam tại 3 điểm Hà Nội ,TP-HCM, Đà Nẵng như sau:

• Trong hệ đo lường quốc tế (SI), đơn vị đo khối lượng là kilogam(kg).Đây là 1 trong 7 dơn vi cơ bản của SI.Trong công việc thông thường của phòng thí nghiệm(PTN) phân tích thường sử dụng đơn vị đo khối lượng là gam(g), trong đó 1000g = 1 kg. Ước bội của gam thường gặp trong phòng thí nghiệm được ghi trong bảng 2.1.

9/24/15

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NỘI BỘ PHÒNG QC BEVERAGE PHÒNG QC BEVERAGE

26

TÍNH ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO CỦA

2.1.2 Thuật ngữ dùng trong đo lường khối lượng

1) Cân : là phương tiện đo dùng để xác định khối lượng của vật thể thông qua tác động của trọng trường lên vật thể đó.

• Dựa theo cách thức hoạt động, cân được phân thành hai loại :

• a) Cân không tự động là loại cân cần đến sự can thiệp của người thao tác trong quá trình cân.

• b) Cân tự động, ví dụ : cân băng chuyền, cân đóng gói sản phẩm

2) Cân có thang chia : là loại cân cho phép đọc kết quả cân một cách trực tiếp.

3) Cân tự chỉ thị (Self-indicating instrument) : là loại cân đạt được vị trí cân bằng mà không cần tới sự can thiệp của người thao tác. Ví dụ : cân điện tử, cân đồng hồ lo xo…

4) Cân bán tự chỉ thị (Semi- Self-indicating instrument) : là loại cân tương tự cân tự chỉ thị, người ta có thể can thiệp vào làm thay đổi giới hạn của phạm vi cân, ví dụ cân quang cơ Nagema.

5) Cân không tự chỉ thị (Non-self-indicating instrument) : là loại cân chỉ đạt vị trí cân bằng khi có sự can thiệp của người thao tác. Ví dụ : cân hai đĩa một cánh tay đòn.

7) Mức cân lớn nhất (Max. capacity) : là mức cân lớn nhất có thể cân được không tính đến khả năng bù bì của cân.

8) Mức cân nhỏ nhất (Min. capacity) : là giá trị của tải mà nếu cân nhỏ hơn giá trị này thì kết quả cân có thể mắc sai số lớn hơn sai số cho phép.

9) Phạm vi cân : là phạm vi giữa mức cân nhỏ nhất và mức cân lớn nhất.

10) Mức tải an toàn lớn nhất (Limit) : là mức tải có thể cân mà không làm thay đổi chất lượng về mặt đo lường của cân.

11) Giá trị độ chia nhỏ nhất (d) là :

• - Hiệu số giữa hai giá trị tương ứng hai vạch chia liên tiếp ở cân cơ có cơ cấu chỉ thị tương tự

• - Hiệu số giữa hai giá trị chỉ thị liên tục ở chỉ thị hiện số.

12) Giá trị độ chia kiểm (e) là giá trị thể hiện bằng đơn vị khối lượng được dùng để phân cấp và kiểm định cân.

9/24/15

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NỘI BỘ PHÒNG QC BEVERAGE PHÒNG QC BEVERAGE

28

TÍNH ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO CỦA

13) Số lượng độ chia kiểm (n) là tỉ số Max. Capacity / e .

14) Độ nhạy tại mức cân xác định M là tỉ số giữa sự biến thiên ∆l quan sát được với sự biến thiên tương ứng ∆M của khối lượng cần cân M đó : k = ∆l / ∆M

15) Độ động là khả năng phản ứng của cân đối với những biến động nhỏ của tải trọng.

16) Độ lặp lại là độ lệch giữa các kết quả của nhiều lần cân cùng một tải trọng, không được vượt quá giá trị tuyệt đối của sai số cho phép lớn nhất của cân tại mức tải đó.

17) Độ lệch tâm

• Khi tải trọng được đặt tại các vị trí khác nhau trên bàn cân thì số chỉ thị giữa các lần cân không được sai biệt vượt quá sai số cho phép lớn nhất tại mức tải đó.

2.1.3 Cấp chính xác của cân và quả cân

2..1.3.1 Cấp chính xác của cân

• Theo Tổ chức đo lường hợp pháp quốc tế OIML R76-1, cân không tự động được phân làm 4 cấp chính xác :

• - Cấp chính xác đặc biệt ( special accuracy ) I

• - Cấp chính xác cao ( high accuracy ) II

• - Cấp chính xác trung bình ( medium accuracy ) III

• - Cấp chính xác thường ( ordinary accuracy ) IIII

Một phần của tài liệu Bài giảng ước lượng độ không đảm bảo của phép đo (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(49 trang)