0
Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Biện pháp đề phòng và cách khắc phục 1 Trong công đoạn tạo lỗ:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH CẦU TẠI CÔNG TY TNHH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ CỌC KHOAN NHỒI (Trang 42 -42 )

III.1.Trong công đoạn tạo lỗ:

- Không hạ đợc ống vách đến cao độ yêu cầu hoặc khoan không xuống thì có thể xử lí bằng cách dùng loại gàu khoan thích hợp để phá vật cản rồi tiếp tục hạ tiếp, hoặc dùng các thiết bị khoan, cắt trục vớt vật cản lên. Đối với những trờng hợp đặc biệt không thể trục vớt vật cản lên đợc phải dịch chuyển vị trí cọc khoan nhồi hoặc thay phơng án cọc khoan nhồi bằng loại móng cọc khác.

- Khi khoan gặp tầng đất quá yếu lại không có ống vách . Tầng đất quá yếu có E0 < 50 kG/cm2, góc ma sát trong δ 0 < 100 hệ số nén chỉ số xuyên tiêu chuẩn của đất N ≤ 4. Khi gặp tầng đất yếu nh trên thì phải hết sức chú ý. Trong qúa trình khoan cần kiểm tra lại địa chất để đối chiếu với số liệu thí nghiệm, để có giải pháp xử lí kịp thời chẳng hạn nh điều chỉnh lại chiều dài ống vách.

- Các chỉ tiêu kỹ thuật của dung dịch bentoouit không phù hợp với địa tầng khoan: nh đã nói đến ở phần trớc với mỗi một loại đất khác nhau thì ta phải có thành phần của dung dịch khoan khác nhau, cần phải kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với từng tầng đất vì nó có ảnh hởng rất lớn đến việc giữ ổn định lỗ khoan.

áp lực thuỷ động trong tầng cát, cát pha quá lớn: khi gặp tầng cát có chứa nớc ngầm với áp lực lớn, nớc ngầm này sẽ chảy vào trong hố khoan mang theo đất cát ở vách hố khoan làm cho hố khoan tại tầng này mở rộng ra, có thể kéo theo các tầng đất phía trên sụp xuống tạo thành hàm ếch. Nếu gặp phải hiện tợng này

nên đa ống vách qua tầng này hoặc dùng biện pháp hạ mực nớc ngầm trớc khi khoan.

Việc sập nở thành vách lỗ khoan cũng liên quan đến việc chọn kỹ thuật, thiết bị khoan không phù hợp với đất nên do tốc độ khoan quá nhanh vữa bentonite cha kịp hấp thụ vào thành vách tạo nên lớp màng mỏng bảo vệ hoặc do việc nâng hạ gầu quá nhanh gây hiệu ứng pittông dẫn đến sập thành vách. Để tránh sập thành vách cần phải chọn loại khoan thích hợp với thao tác khoan nhẹ nhàng, tránh những tác động đột ngột.

Do hạ lồng thép và vào thành vách lỗ khoan: khi hạ lồng thép nhanh có thể và vào thành hố khoan dẫn đến sập vách. Do đó, cần phải hạ lồng thép một cách cẩn thận và nhẹ nhàng đúng tâm hố khoan.

Do thời gian giãn kéo dài giữa khâu khoan tạo lỗ và đổ bê tông: nếu thời gian này kéo dài 1 tiếng thì dễ gây sập lở vì vậy mà các công tác phải tiến hành một cách khẩn trơng.

III.2.Hạ lồng thép.

Không hạ đợc lồng thép vào lỗ khoan: do lồng thép bị biến dạng. Do vậy, khi chế tạo cần tính toán đến biến dạng của lồng thép, bố trí móc cầu phù hợp để tránh biến dạng, hoặc nắn lại lồng thép và bố trí thêm móc câu.

ống vách bị lún: trong quá trình hàn nối các đoạn lồng thép, lồng thép đợc treo vào ống vách, do trọng lợng của các lồng thép lớn làm lún ống vách. Khi đó có thể gia cờng chống lún cho ống vách hoặc không treo lồng thép lên ống nữa.

Lồng thép bị ngập trong đất: Theo quy định khi lồng thép chạm đất thì phải nâng lên 10công nghiệp. Điều này khó thực hiện do khoảng cách quá nhỏ. Hơn nữa do nồng thép nặng nên khi chạm vào đáy đã lún vào nền, nên khi nâng hạ lồng thép lên thì lồng thép vẫn ngập trong đất. Vì vậy cần tuỳ theo điều kiện cụ thể để điều chỉnh khoảng cách này.

III.3.Trong giai đoạn đổ bê tông cọc

Tắc nghẽn bê tông trong ống: Do hiệu ừng vòm khi bê tông đợc giữ ở mức quá cao trong ống chống làm cho bê tông không trào lên đợc gây tắc nghẽn. Khi đó cần phải nâng ống dẫn lên, nhng ống dẫn phải ngập trong bê tông ít nhất 2m, quy định là từ 2m đến 5m.

Mực bê tông bị hạ xuống khi rút ống vách lên: Do tầng đất yếu bị từ biến dới tác dụng của áp lực ngang do bê tông tơi làm tăng thể tích của bê tông.

Cả khối bê tông trong ống chống bị kéo lên khi rút ống vách lên: Do bê tông ninh kết quá sớm, nó đã bám chặt vào ống vách. Vì vậy, khi rút ống vách làm kéo theo cả khối bê tông và phần cọc dới ống vách cũng bị lồng thép kéo lên theo hoặc tạo vòng rỗng trong bê tông.

Bê tông bị phân tầng, rỗ tổ ong và có vật lạ: Khi gặp sự cố này có thể khoan rửa sạch rồi bơm vữa xi măng vào.

Chơng II:

Các phơng pháp kiểm tra chất lợng bê tông và sức chịu tải của

cọc khoan nhồi

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH CẦU TẠI CÔNG TY TNHH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ CỌC KHOAN NHỒI (Trang 42 -42 )

×