0
Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Các hiện tợng và khuyết tật xảy ra trong thi công cọc khoan nhồi.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH CẦU TẠI CÔNG TY TNHH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ CỌC KHOAN NHỒI (Trang 40 -40 )

có thể sự đoán đợc các sự cố và khuyết tật xảy ra.

II. Các hiện tợng và khuyết tật xảy ra trong thi công cọc khoan nhồi. cọc khoan nhồi.

Xuất phát từ đặc điểm công nghệ thi công cọc khoan nhồi là khoan tạo lỗ tr- ớc trong nền đất; giữ ổn định thành vách bằng ống vách, dung dịch betonit sau đó tiến hành đúc cọc bằng phơng pháp đổ bê tong trong dung dịch betonit. Vì vậy nếu không có kinh nghiệm trong thi công cũng nh thiết kế thì gặp rất nhiều sự cố xảy ra trong quá trình thi công, làm tăng giá thành công trình và kéo dài thời gian thi công đôi khi phải thay thế phơng án cọc khoan nhồi bằng giải pháp móng cọc khác.

II.1. Các hiện tợng thờng xảy ra cho cọc khoan nhồi.

Qua việc nghiên cứu trình tự thi công cọc khoan nhồi, ta có thể xem xét các xử cố xảy ra trong từng giai đoạn.

II.1.1. Giai đoạn khoan tạo lỗ:

Trong giai đoạn này thờng xảy ra các hiện tợng.

- Vị trí lỗ khoan vớng phải một vật cản nh các cọc thép, dầm thép hình, cọc bê tông cốt thép hay các cấu kiện cứng nằm sâu trong lòng đất gây rất nhiều khó khăn cho việc khoan tạo lỗ đôi khi không thể tạo vớt các vật cản trên.

- Không hạ đợc ống chống đến cao độ yêu cầu hoặc khoan không xuống do gặp phải đá mồ côi hoặc vật cản khác.

- Sập thành vách lỗ khoan: phát hiện qua việc đo kiểm tra đờng kính lỗ khoan hoặc sự trồi lên đột ngột của đáy lỗ khoan hoặc khối lợng đổ đầy cọc thực tế lớn hơn rất nhiều lầu so với tính toán lý thuyết.

- Dung dịch bentonite đông tụ nhanh và nhiều xuống đáy lỗ khoan: đợc phát hiện qua việc đo kiểm tra bề dày của lớp bùn lắng đọng ở đáy lỗ khoan hoặc từ việc kiểm tra chất lợng của dung dịch.

- Lớp màng áo sét bám quanh vách hố khoan quá dày đợc phát hiện qua việc thử tải tĩnh (sức chịu tải do ma sát thông thấp)

- Thiết bị thi công rơi vào hố : Nguyên nhân:

+ Do dây cáp bị đứt

+ Bu lông liên kết cần khoan bị hỏng, lỏng làm cho đầu côn xoắn rơi vào trong ống.

+ Do lỡi khoan bị gãy

Với hiện tợng nh trên thì ta có các cách đề phòng và khắc phục nh sau:

+ Dụng cụ rơi vào hố khoan mà cha chôn vào trong đất, cát thì có thể dùng gầu ngoạm kéo lên đợc.

+ Khi dụng cụ bị rơi đã chôn vào trong đất trớc hết phải điều tra xem mức độ lún sâu nh thế nào, nếu thấy nguy hiểm thì lập tức lấp hố khoan lại để rồi sau đó tìm ra những đối tác tơng ứng. Để dọn sạch đất cát đã bị lấp lên trên đầu khoan xoắn bị rơi vào trong lỗ, có thể lắp đầu khoan đặc biệt vào đầu của cần khoan, một mặt vừa thả xuống, một mặt dùng bơm tuần hoàn … đẩy bùn cát lên là có thể mò đợc đầu khoan.

- Có khí độc thoát ra từ lỗ khoan: do cấu tạo địa chất hoặc những nguyên nhân khác , khi lỗ khoan cha hoàn thành đã có khí độc trong lỗ khoan

Cách phòng ngừa :

- Xả nớc vào để đẩy khí thoát ra. song khi lợng khí tơng đối ít thì có thể dùng dây lửa để đốt bỏ khí có độc hại.

- khi thi công có ống chống, nếu hàn khung cốt thép ở miệng hố khoan, phải chú ý tia lửa hàn có thể bén vào khí cháy trong hố khoan sinh ra sự cố cháy nổ. Cho nên trớc khi hàn, phải dùng thiết bị thăm dò khí độc hoặc đứng xa miệng hố khoan dùng dây lửa để kiểm tra xem trong hố khoan có khí độc hay không

II.1.2. Trong giai đoạn hạ tầng cốt thép.

- Không hạ đợc lồng cốt thép vào hố khoan (do lồng cốt thép bị biến dạng, hoặc uốn cong trong quá trình cẩu lồng thép).

- ống vách bị lún (do treo lồng thép quá nặng lên ống vách) - Lồng thép bị ngập trong đất

- sập lở thành vách do trong lúc hạ lồng thép ra vào thành lỗ khoan làm sập lở.

II.1.3. Trong giai đoạn đổ bê tông đúc cọc.

- Tắc nghẹn bê tông trong ống.

- Mực bê tông bị hạ xuống khi rút ống vách lên .

- Khi rút ống vách làm kéo theo cả khối bê tông và phần cọc dới ống vách cũng bị lồng thép kéo lên theo, hoặc tạo vòng rỗng trong bê tông.

- Bê tông thân cọc bị phân tầng, rỗ có vách lạ (Thấu kính bùn, đất, vữa betonit) đợc phát hiện qua việc đo chất lợng cọc (Siêu âm, khoan lấy mẫu).

II.2. Các khuyết tật xảy ra trong cọc khoan nhồi

II.2.1. Khuyết tật ở mũi cọc:

Những khuyết tật ở mũi cọc thờng xảy ra do bùn khoan lắng đọng ở đáy hố khoan và đất dới mũi bị xáo động và bị dẻo nhão và betonite. H hỏng này đợc thiết kế với sự làm việc của sức kháng mũi cọc, nhất là cọc có thể mở rộng chân

và có đa tới giảm cờng độ nội tại của bê tông mũi cọc hoặc giảm khả năng chịu lực do lún gây ra nhng h hỏng này có thể là:

- Bê tông mũi cọc xốp (Sũng nớc hoặc lần nhiều bùn khoan) làm giảm chất l- ợng bê tông tại mũi cọc, có thể sửa chữa bằng cách phun vữa xi măng.

- Giảm sức kháng mũi cọc: đo sự tiếp xúc của mũi cọc với đất nền, chịu lực bị gián tiếp bởi lớp bùn lắng đọng ở đáy hố khoan, hoặc thay đổi thành phần của đất dới mũi cọc.

II.2.2. Khuyết tật ở thân cọc:

Những h hỏng ở thân cọc chủ yếu của thân cọc nh:

Thân cọc phình ra hoặc dạng rễ cây( làm khối lợng bê tông đúc cọc tăng rất nhiều so với khối lợng bê tông tính toán lí thuyết) do sự cố sập thành vách lỗ khoan hoặc do từ biến của lớp đất yếu dới tác dụng đẳy của bê tông tơi.

Thân cọc bị co thắt lại làm khối lợng bê tông đúc cọc giảm đi rất nhiều so với tính toán lí thuyết do sự đẩy ngang của đất.

Có hang hốc, rỗ tổ ong trong thân cọc làm giảm khả năng chịu tải theo vật liệu do sự lu thông của nớc ngầm làm trôi cục bê tông tơi, hoặc bê tông không đủ độ sụt cần thiết

Bê tông thân cọc bị đứt đoạn bởi thấu kính đất nằm ngang hoặc lẫn bùn đất, lẫn vữa bentonite trong thân cọc do sự cố sập thành vách trong lúc đổ bê tông, hoặc do nhấc ống đổ bê tông lên quá cao.

Thân cọc tiếp xúc gián tiếp với đất vách bởi lớp áo sét nhão nhớt. II.2.3. Những khuyết tật ở phần đầu cọc.

- Bê tông đầu cọc bị xốp do tạp chất, xi măng nhẹ nổi lên trên mặt bê tông. - Đập đầu cọc không thấy cốt thép

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH CẦU TẠI CÔNG TY TNHH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ CỌC KHOAN NHỒI (Trang 40 -40 )

×