So sánh phương pháp định lượng Paracetamol và Quinin Sulfat thực

Một phần của tài liệu Định lượng paracetamol và quinin sulfat trong viên nén antigrip f bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại (Trang 37)

QUININ SULFAT THựC HIỆN TRONG KHOÁ LUẬN NÀY VỚI PHƯƠNG PHÁP HPLC [8]

Chúng tôi đã so sánh các kết quả định lượng Paraetamol và Quinin sulfat của phương pháp do chúng tôi tiến hành với kết quả định lượng hai chất trên bằng phương pháp HPLC [8] do sinh viên Nguyễn Thị Hướng tiến hành nghiên cứu Viện kiểm nghiệm - Bộ y tế.

2.3.1. So sánh về kết quả định lượng của hai phương pháp • So sánh về độ chính xấc của hai phương pháp - test F.

c 2 = iz!__________ pr r — zL

ù ~ n—1 1 ~ Sị0 2

So sánh Ftnvới giá trị tới hạn của F với mức tin cậy 95%. Bảng 13: So sánh về độ chính xác của 2 phương pháp.

Paracetamol Quinin sulfat

Các phương pháp UV(1) HPLC(2) UV(1) HPLC(2) X 149,69 150,60 29,23 28,66 n 6 6 6 6 5 2 1,35 2,76 0,18 0,27 Fm =2,04 < ^0,95;«) = 5,05 Ftn= 1,50 < F{ữ:95;5;5) = 5,05

Nhận xét: Hai phương sai của phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử

khác nhau không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa a=0,05. Như vậy độ chính xác của hai phương pháp là tương tự nhau.

So sánh về giá trị trung bình - test T.

Công thức tính: 2 = ( b ị - o - S ị 2 + ( « , - ! ) ■ $ ; + n2 - 2 tTN — X x- X 2 } \-,2 Ị f Ỉ Ị ■ f ĩ2 nx + n2

Bảng 14: So sánh về giá trị trung bình của 2 phương pháp

Các phương

pháp

Paracetamol Quinin sulfat

UV(1) HPLC(2) UV(1) HPLC(2) X 149,69 150,60 29,23 28,66 n 6 6 6 6 s 2 1,35 2,76 0,18 0,27 s,;2 1,43 0,47 tm = U 0 < t0 05;10 = 2,23 tTN 2,10 < t0 05;10 = 2,23

Nhận xét: Hai giá trị trung bình của phương pháp đo quang phổ hấp thụ

tử ngoại và phương pháp HPLC định lượng Paracetamol và Quinin sulfat khác nhau không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa a = 0,05. Hay nói cách khác, sự ảnh hưởng của các thành phần khác tới quá trình định lượng là không đáng kể.

2.3.2. Đánh giá ưu nhược điểm của hai phương pháp. • Phương phắp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại:

Ưu điểm:

- Kỹ thuật đơn giản, thao tác dễ dàng.

- Dung môi kiềm, acid sẩn có; giá thành thấp.

- Kết quả định lượng đáng tin cậy. Nhược điểm:

- Phải qua quá trình chiết tách riêng từng chất, tốn thời gian, dung môi và hoá chất.

- Dễ xảy ra sai số trong quá trình chiết tách, cần có tay nghề ổn định.

Phương phầp sắc k í lỏng hiệu năng cao (HPLC):

Ưu điểm:

- Tiến hành nhanh.

- Kết quả định lượng chính xác.

- Định lượng đồng thời được các thành phần trong hỗn hợp mà không phải qua giai đoạn chiết tách.

Nhược điểm:

- Phải có máy HPLC giá thành rất cao.

PH ẦN 3

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

4.1. Kết luận

Sau khi hoàn thành khoá luận em đã thu được các kết quả:

Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để tiến hành nghiên cứu

một đề tài, nâng cao kỹ năng thực hành đảm bảo cho kết quả chính xác và khả năng tra cứu tài liệu.

Về phương pháp:

- Đã tiến hành khảo sát xây dựng qui trình định lượng Paracetamol và Quinin sulfat trong hỗn hợp bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại.

Đã áp dụng phương pháp trên để định lượng một chế phẩm đang được lun hành trên thị trường là: Viên nén bao đường Antigrip F, SKS: 050801 do CTDP và VTYT Tiền Giang sản xuất, có hai thành phần chính là Paracetamol và Quinin sulfat. Kết quả cho thấy: đã xác định hàm lượng Paracetamol trong viên Antigrip F là 14Ọ,69 ± l,21mg. Hàm lượng Quinin sulfat trong viên là 29,23 ± 0,44mg với độ tin cậy 95%. - So sánh các kết quả của phương pháp đã xây dựng trên với phương pháp HPLC [8], qua xử lý thống kê cho thấy: cả hai phương pháp có độ chính xác như nhau với độ tin cậy 95%.

4.2. Đề xuất

Với các cơ sở sản xuất: Nếu cơ sở không có máy HPLC thì có thể áp

dụng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại để kiểm tra các sản phẩm có thành phần tương tự.

Với Hội đồng Dược điển: Hiện nay, các thuốc hạ nhiệt giảm đau đa

thành phần có chứa Paracetamol đang được lưu hành rộng rãi trên thị trường. Việc đưa một số chuyên luận về các dạng bào chế tương tự như

trên vào Dược điển Việt Nam (như một số Dược điển khác) là cần thiết. Hy vọng kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ được tham khảo và góp phần xây dựng cho các chuyên luận trong Dược điển Việt Nam trong lần xuất bản tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. / Dược lý học (2000), Trường Đại học Y Hà Nội, trang 184, 293 - 294.

2 . / Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học Hà Nội, trang 245, 207.

3. / Các phương pháp phân tích vật lý và hoá học (2001), NXB khoa học và kỹ thuật, trang 169 - 245.

4. / ' Nguyễn Thành Đạt (2002), Nghiên cứu định lượng Paracetamol và

Ibuprofen trong thuốc đa thành phần, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ.

5. Phạm Gia Huệ - Trần Tử An (1998), Trường Đại học Dược Hà Nội,

Hóa phân tích, Tập 1, 2, trang 27- 42, 4 - 2 3 .

6 . ỵ Trần Đức Hậu (2002), Trường Đại học Dược Hà Nội, Hoá Dược, Tập 2,

trang 302.

7. / Trần Đức Hậu (2000), Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực tập Hoá

Dược, trang 47.

8. Nguyễn Thị Hướng (2003), Định lượng Paracetamol và Quinin sulfat

trong viên nén Antigrip F bằng phương pháp HPLC, Khoá luận tốt

nghiệp Dược sĩ.

9. / Thái Duy Thìn - Nguyễn Văn Thục (2002), Trường Đại học Dược Hà Nội, Hóa Dược, Tập 1, trang 90.

10. CTDP và VTYT Tiền Giang (2000), "Tiêu chuẩn cơ sở viên nén bao đường Antigrip F".

11. / Từ điển Bách khoa dược học (1999), NXB từ điển bách khoa, trang 473, 526.

12. Hoàng Tùng (2000), Góp phần xây dựng tiêu chuẩn định lượng

Paracetamol, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ.

1 3 /7 British Pharmacopoeia (1998), trang 994, 1129.

1 4 / European Pharmacopoeia II (1997), trang 1288, 1416.

15ý Martindale The Extra Pharmacopoeia (1999), trang 12-1 A, 439-442.

16./ Pharmacopoeia of The People’s Republic of China (1997), trang 520, 443.

ỵ ì l . The Pharmacopoeia of Japanese (1991), trang 141, 487.

18.y'T h e United States Pharmacopoeia 24 (2000), trang 1458-1460.

Một phần của tài liệu Định lượng paracetamol và quinin sulfat trong viên nén antigrip f bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)