THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Ứng dụng vi xử lý tín hiệu số TMS320 trong điều khiển, phục vụ công tác đào tạo tại trung tâm thí nghiệm trường đại học kĩ thuật công nghiệp thái nguyên (Trang 94)

Sau quá trình triển khai lắp ráp và thử nghiệm tôi đã hoàn tất đƣợc mạch thực nghiệm có sơ đồ nguyên lí giống trong luận văn, trong quá trình bảo vệ sẽ trình bày cụ thể quá trình hoạt động của mạch.

Việc kết hợp giữa IC DSP TMS320F28x và CCS sẽ tạo ra nhiều bộ điều khiển linh hoạt, giúp ngƣời học nắm rõ hơn các giải thuật điều khiển trong lĩnh vực tự động hóa mà không cần thiết phải thí nghiệm trên nhiều đối tƣợng. Thực hành thành công là cung cấp nền tảng cho ngƣời học, giúp ngƣời học có thể ứng dụng vào thực tế để cho ra bộ điều khiển phù hợp với từng đối tƣợng cụ thể. Đó chính là mục tiêu của giáo dục trong thời kỳ mới.

Trong phần thực nghiệm sử dụng động cơ tuyến tính, biến tần, bo mạch TOP2812 máy hiện sóng nhƣ bên dƣới.

Hình 3. 1 Adapter chuyển đổi giao tiếp USB – JTAG và Bo mạch TOP2812

Hình 3. 2 ghép nối máy tính – TOP2812 và máy hiện sóng trong thí nghiệm

[1] Đối với động cơ tuyến tính đồng bộ đƣợc sử dụng khi mạch từ là nam châm vĩnh cửu tƣơng tự nhƣ động cơ bƣớc trong đề tài đã tiến hành mô phỏng cho cả mạch hở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và mạch kín, trong phần chạy thực nghiệm vì thiết bị thí nghiệm có hạn nên trong đề tài này chỉ tiến hành thực nghiệm cho cho mạch hở.

Xung tín hiệu đƣa vào các cuận dây của động cơ đƣợc chạy thực nghiệm và đƣợc hiển thị trên máy hiện sóng nhƣ sau:

- Chế độ bƣớc đủ một pha đƣợc cấp xung (một pha ON)

Hình 3. 3 Xung tín hiệu đưa vào cuận dây của động cơ ở chế độ bước đủ một pha được cấp xung

- Chế độ bƣớc đủ khi cả hai pha đƣợc cung cấp xung (hai pha ON)

Hình 3. 4 Xung tín hiệu đưa vào cuận dây của động cơ ở chế độ bước đủ cả hai pha được cung cấp xung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3. 5 Xung tín hiệu đưa vào cuận dây của động cơ ở chế độ nửa bước

Sau khi kết quả thu đƣợc ở máy hiện sóng ta thấy rằng vi xử lý đã tạo ra luật điều khiển và cho ra kết quả dạng xung giống với giả thiết lý thuyết.

[2] Đối với động cơ tuyến tính đồng bộ - kích thích vĩnh cửu về phần thực nghiệm trong luận văn chỉ đƣa ra thực nghiệm về phƣơng pháp thứ nhất là dùng TMS320 và biến tần để điều khiển động cơ, còn phƣơng pháp tuyến tính hóa chính xác chỉ đƣa ra mô phỏng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3. 7 ghép nối đối tượng điều khiển với biến tần, bo mạch và máy tính

Một phần của tài liệu Ứng dụng vi xử lý tín hiệu số TMS320 trong điều khiển, phục vụ công tác đào tạo tại trung tâm thí nghiệm trường đại học kĩ thuật công nghiệp thái nguyên (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)