CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NỘI DUNG 7: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Bài tập vật lí 11 cả năm (Trang 33)

A. E= (R1 +R 2) P B E= (R1 +R 2) P C E = P

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NỘI DUNG 7: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

1.Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là có sự va chạm giữ: A. Các electro tự do với các ion dương của mạng tinh thể

B. Các electron tự do với nhau trong kim loại

C. Các ion dương với nhau trong qua trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường ngoài với các electron.

2. Điều nào sai khi nói tới dòng điện trong kim loại? A. Hạt mang điện chuyển động là các electron B. Phải có tác dụng của điện trường ngoài

C. Chiều chuyển dời của các hạt mang điện là chiều của điện trường D. Tính dẫn điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại

3. Điện trở suất p của một vật dẫn bằng kim loại là:

A. Điện trở của khối kim loại hình trụ tiết diện đều có thể tích 1m3

B. Điện trở của khối kim loại hình trụ tiết diện đều có thể tích 1m3 ,chiều dài 1m C. Điện trở của khối kim loại hình dang bất kỳ có thể tích 1m3

D. Điện trở của khối kim loại hình dang bất kỳ tiết diện đều tiết điện đều có thể tích 1m3

4. Tại mối tiếp xúc của hai khim loại khác nhau của kim loại trong cặp nhiệt điện có hiện tượng:

B. khuếch tán e- từ kim loại có mật độ e- thấp sang kim loại có mật độ e- cao

C. Khuếch tán ion âm từ kim loại có mật độ ion am cao sang kim loại có mật độ ion am thấp

D.Khuếch tán ion âm từ kim loại có mật độ ion am thấp sang kim loại có mật độ ion am cao 6. Sự phát nhiệt của dòng điện đi qua kim loại là do:

A. Sự va chạm giữ các electron

B. Sự va chạm của các nút mang tinh thể

C. Sự va chạm giữ các electron với các nút mạng tinh thể ở trạng thái cố định D. Sự va chạm giữ các electron với các nút mạng tinh thể ở trạng thái mất trật tự 7. Xét những phân tử mang điện sau đây:

(I) electron, (II) ion dương, (III) ion âm, phát biểu nào chính xác khi đề cập tới dòng điện trong các môi trường

A.(I) và (II) làm nên dòng điện trong kim loại

B. (I), (II) và (III) làm nên dòng điện trong không khí C. (I) và (II) làm nên dòng điện trong chất điện phân D. Các phát biểu A,B và C đều chính xác

8. Những chất nào sau đây là chất điện phân: A. Dung dich axit, nước cất, dung dịch bazo

B. Dung dich axit, dung dịch bazo, muối nóng chảy

C. Dung dich axit, dung dịch bazo, dung dịch muối, nước cất

D. Các yếu tố nêu ra trong A, B và C đều chưa đầy đủ hoặc có chỗ sai

9. người ta muốn mạ bạc cho một tấm huy chương bằng sắt, công việt nào sau đây không được thực hiện trong quá trình này:

A. Dùng chất điện phân là dung dịch AgNO3

B. Dùng anot bằng bạc

C. Đặt tấm huy chương vào giữa anot và catot D. Dùng tấm huy chương làm catot

10. Khi điện phân dung dịch H2SO4 với cực bằng platin thì A. Nồng độ dung dịch h2SO4 không thay đổi

C. Thanh platin dùng làm anot bị mòn đi dần D. Cả hai câu A và B đều đúng

11. Trong ống phóng điện chứa chất khí, khi có sự ion hóa do va chạm thì A. Hiệu điện thế giữa hai cực rất lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Cường độ của các nhân tố ion hóa tăng lên rất cao C. Dòng điện sẽ tăng dần lên tới một giá trị bão hòa D. Các phát biểu A,B và C đều đúng

12. Đồ thị ở hình [ H.12] biểu diễn sự biến thiên của dòng điện theo chiều hiệu điện thế trong thí nghiệm:

A. Phóng điện trong khí kém

B. Phóng điện qua chất khí trong ống phóng điện dưới áp suất thấp

C. Phóng điện trong điốt

D. Của tất cả các trường hợp A, B và C

13. Điệu nào không đúng khi nói về miền tới catot trong ống phóng điện qua khí kém? A. Các e- phản xa từ catot chưa gây ra được sự va chạm

B. Độ giảm thế trong miền này có giá trị lớn

C. Khi đi qua miền này, các hạt mang điện hầu như không thu được năng lượng D. Bề rộng của miền này phụ thuộc vào áp suất của không khí trong ống.

14. lớp chuyển tiếp p-n có đặc điểm:

A. Được hình thành do sự khuếch tán electron từ lớp p sang lớp n và lỗ trống từ lớp n sang lớp p

B. Có điện trường E1 hướng từ lớp n sang lớp p C. Tại đó có mật độ hạt mang điện cao nhất

D. Tại đó có tất cả các đặc điểm nêu ra trong A,B và C

15. Để có dòng điện trong ống chân không cần phải có điện kiện A. Có sự phản xạ electron nhiệt từ một cực

B. Có một hiệu điện thế giữa hai cực C. Cả hai điều kiện A và B

D. Các điều kiện trên đều chưa đầy đủ

A. Chỉ có sự phóng điện của khí trong nống khi catot được đung nóng B. Khi áp suất xuống rất thấp thì khoảng tối catot lan ra trong khắp ống C. Hiệu điện thế giữa hai cực thường vào cỡ vài trăm vôn

D. Sự hình thành miền tối catot có nguyên nhân là do mật độ các phân tử khí xuống rất thấp 17. Tia catot có đặc điểm nào dưới đây:

A. Phát ra theo hướng vuông góc với mặt catot B. Có mang năng lương đáng kể

C. Có khả năng ion hóa chất khí và làm cho một số chất phát quan D. Có tất cả các tính chất nêu ra trong A,B và C

18. Điều nào sai khi nói về chất bán dẫn?

A. Độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết phụ thuộc nhiệt độ

B . Các tạp chất đưa vào bán dẫn tinh khiết đều làm tăng số e- tự do trong bán dẫn C. Trong bán dẫn có tạp chất luôn có hai loại hạt mang điện

D. Bán dẫn loại p và loại n khác nhau do bản chất của các hạt mang điện chủ yếu 19. Hồ quan điện là một thí du điển hình của:

A. Sự phóng điện trong không khí dưới áp suất bình thường B. . Sự phóng điện trong không khí dưới áp suất rất cao C. Sự phóng điện trong không khí dưới áp suất rất thấp

D. Sự phóng điện trong không khí dưới áp suất thấp và nhiệt độ cao

20. Điều nào sai khi nói về hoạt động của tranzito loại p-n-p khi được mắc trong mạch như hình vẽ [H.20]:

A. Lớp E- B được phân cực thuận, lớp E-C được phân cực nghịch

B. Vì lớp B rất mỏng nên là các lỗ trống chuyển dời từ lóp p sang lớp n sẽ vượt qua lớp B để tới lớp tiếp xúc B-C.

C. Tỉ số được gọi là hệ số khuếch đại cua tranzito (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Một sự biến thiên nhỏ ΔUEB của ΔUEB cung gây ra cho hiệu điện thế UC giữa hai đầu R một sự biến thiên ΔUC >> ΔEB

Một phần của tài liệu Bài tập vật lí 11 cả năm (Trang 33)