B. Bài luyện tập LĂNG KÍNH
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHO NỘI DUNG 12 LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
1. Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, góc giớ hạn igh. Khi một tia sáng đi qua lăng kính thì
A.Góc tới có thể có giá trị bất kỳ ( nhỏ hơn 90o) B. Tia ló lệch về phía đáy nhiều hơn tia tới C. Tổng của góc tới I và góc ló i’ là số không đổi D. Tất cả A,B và C đều đúng
2. Tia sáng tới mặt bên thấu kính dưới góc tới i0, khi đó tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Từ vị trí đó , nếu ta giảm i0 đi đôi chút thì góc lệch D của tia sáng qua lăng kính sẽ:
A. Giảm B. Không đổi C. Tăng
D. Chưa xác định được
3. Góc lệch cực tiểu của một tia sáng qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 , chiết suất n=1,5 là :
A. 300
B. 38,50
C. 48,50
D. 37,20
4. Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ , chiết suất n. Chiếu tới mặt trước của thấu kính một tia tới có góc tới i nhỏ. Phát biểu đúng là :
A. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính không phụ thuộc i B. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính tỉ lệ với chiết suất n
C. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính không phụ thuộc A D. Các phát biểu A,B và C đều đúng
5. Hai tia sáng song song chiếu thẳng góc vào đáy một lăng kính như hình vẽ [5]. Chiết suất của lăng kính là n = 1,5 . Góc hợp của hai tia ló có giá trị xấp xỉ bằng.
A. 19o B. 37o
C. 45o D. 49o
6. Phát biểu nào sai khi nói về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ .
A. Với một vật đặt trước thấu kính , thấu kính phân ký luôn cho ảnh ảo, thấu kính hội có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo .
B. Với cả hai loại thấu kính , vật ảnh luôn di chuyển cùng chiều .
C. Chùm tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ luôn là chùm hội tụ , Chùm tia ló ra khỏi thấu kính phân kỳ luôn là chùm phân kỳ.
D. Với một vật đặt trước thấu kính , thấu kính phân ký luôn cho ảnh bé hơn vật , thấu kính hội có thể cho ảnh lớn hơn vật hoặc bé hơn vật .
7. Thấu kính hội tụ có đặc điểm:
A. Cho từ một vật ở rất xa một ảnh thật nằm trong tiêu diện ảnh . B. Khi cho ảnh ảo thì vật cách thấu kính khoảng nhỏ hơn tiêu cự.
C. Khoảng cách vật - ảnh có giá trị cực tiểu khi vật cách thấu kính khoảng 2f.
8. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính và cách màn ành khoảng L. Trong khoảng giữa vật và màn , người ta tìm được hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ trên màn , hai vị trí này cách nhau khoảng l. Tiêu cự của thấu kính có thể được tính bằng công thức :
A. f = 2 2 4 L l L − B. f = 2 2 2 L l L − C. f = 2 2 4 L l L + D. f = 2(L2 l2) L −
9. Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí . Thấu kính có mặt lồi bán kính 10cm và mặt lõm bán kính bằng 2 lần bán kính mặt lồi . Độ tụ của thấu kính là :
A. 12,5dp B. 5dp C. 2,5dp D. -2,5dp.
10. Một chùm tia sáng hội tụ sau khi đi qua thấu kính phân kỳ sẽ : A. Vẫn là chùm hội tụ
B. Luôn trở thành chùm phân kỳ C. trở thành chùm song song
D. Có thể trở thành chùm phân kỳ , cùm hội tụ hoặc chùm song song
11. Điểm sáng thật S nằm trên trục chính của một thấu kính cho ảnh S’ . Cho S dịch chuyển về phía thấu kính thì ảnh S’ sẽ:
A. Di chuyển ra xa thấu kính B. Di chuyển lai gần thấu kính C. Di chuyển cúng chiều với S
D. Hướng di chuyển của S còn phụ thuộc vào thấu kính hội tụ hay phân kỳ
12. Một vật dặt trước thấu kính hội tụ khoảng d cho mọt ảnh lớn gấp 3 lần vật ở trên màn . Giữ nguyên vị trí của vật và màn , đưa thấu kính về phía màn một khoảng 40cm thì lại có ảnh rõ nét trên màn . Tiêu cự của thấu kính này bằng :
A. 12,5cm B. 15cm
C. 25cm D . Chưa tính được vì thiếu dữ kiện
13. Một thấu kính mỏng phẳng – lõm làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,5 . Đặt thấu kính sao cho trục chính thẳng đứng và mặt lõm hướng lên trên . Đổ đầy nước có chiết suất n’=4
3
vào mặt lõm . Hệ số tương đương với:
:A. Một thấu kính hội tụ B. Một thấu kính phân kỳ C. Một bản mặt song song
D. Một thấu kính hội tụ hoặc phân kỳ tùy theo bán kính của mặt lõm . 14. Vật sáng AB cho qua thấu kính phân kỳ một ảnh có độ lớn bằng 1
3vật . Khi dời vật đi một khoảng bằng 30cm thì ành lớn lên gấp 2 lần . Tiêu cự của thấu kính này có độ dài bằng :
A. 15cm B. 12,5cm
C. 20cm D. Chưa tính được vì thiếu dữ kiện
15. Một cho từ vật sáng AB một ảnh thật A’B’ hứng được trên màn . Nếu bây giờ người ta che kín bớt một nữa thấu kính thì ảnh sẽ:
A. Chỉ còn lại một nữa hiện trên màn B. Chỉ còn lại một phần tư hiện trên màn
D. Có một sự thay đổi khác với A,B và C.
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘI DUNG 12
1B 2C 3D 4A 5B 6C 7D 8A 9C 10D
11C 12B 13B 14A 15D