III Nờu những sự kiện lịch sử tiờu biểu thể hiện tỡnh đoàn kết chiến đấu giữa hai dõn tộc Việt Nam và Lào trong thời kỳ chống Phỏp
b) Trong khỏng chiến chống Mĩ (1954-1975) 1,
0,25 + Phỏp ký hiệp ước với Tưởng (28-2-1946) đặt Việt Nam trước một cuộc chiến tranh vớ i Phỏp
trờn quy mụ cả nước. Chủ tịch Hồ Chớ Minh khai thỏc mọi khả năng, chủ động đàm phỏn để đẩy lựi nguy cơ chiến tranh, tiếp tục phỏt triển thực lực cỏch mạng mọi mặt làm cơ sở cho đấu tranh ngoại giaọ
0,50
+ Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký với Phỏp Hiệp định Sơ bộ. Theo đú, Chớnh phủ Phỏp cụng nhận Việt Nam là một quốc gia tự do cú chớnh phủ, nghị viện, quõn đội và tài chớnh riờng nằm trong khối Liờn hiệp Phỏp; Chớnh phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quõn Phỏp vào miền Bắc thay quõn Tưởng; hai bờn ngừng bắn, tạo khụng khớ thuận lợi cho việc mở cuộc đàm phỏn chớnh thức ở Pa-rị
0,50
+ Tiếp tục hũa hoón, Chớnh phủ do Chủ tịch Hồ Chớ Minh đứng đầu cử đoàn đại biểu tham gia đàm phỏn Việt-Phỏp tại Phụng-ten-nơ-blụ; do Phỏp ngoan cố nờn đàm phỏn thất bạị Quan hệ Việt-Phỏp trở nờn căng thẳng, chiến tranh cú thể xảy rạ
0,25
+ Trước tỡnh hỡnh đú, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đang ở thăm nước Phỏp, đàm phỏn và ký với đại diện chớnh phủ Phỏp Tạm ước 14-9-1946, tiếp tục nhõn nhượng Phỏp một số quyền lợi kinh tế-văn húa, nhằm kộo dài thời gian hũa hoón.
0,25
+ Sau khi ký kết cỏc Hiệp định và Tạm ước nhõn nhượng cho Phỏp một số quyền lợi, thậm chớ chấp nhận tham gia khối Liờn hiệp Phỏp, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cựng Chớnh phủ tiếp tục lónh đạo nhõn dõn kiờn trỡ đấu tranh, tớch cực chuẩn bị lực lượng, đề phũng tỡnh thế bất trắc do Phỏp gõy rạ
0,25
III
+ Kiờn trỡ giải quyết quan hệ Việt-Phỏp bằng biện phỏp đàm phỏn, thương lượng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh thể hiện thiện chớ hũa bỡnh của Chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam; đẩy nhanh quõn Tưởng về nước và phỏ tan õm mưu Phỏp cấu kết với Tưởng chống lại nhõn dõn ta; kộo dài thời gian hũa bỡnh để củng cố xõy dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc khỏng chiến mà ta biết trước là khụng thể nào trỏnh khỏị
0,50
Hoàn cảnh ký kết, nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đụng Dương ngày 21-7-1954?
3,00
+ Hoàn cảnh ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ (1,00 điểm):
• Lập trường trước sau như một của ta là sẵn sàng thương lượng để giải quyết hũa bỡnh vấn đề Việt Nam trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ.
0,25
• Đến cuối năm 1953 đầu năm 1954, do thất bại nặng nề trờn chiến trường và gặp nhiều khú khăn, Phỏp mới thay đổi thỏi độ, chấp nhận đàm phỏn với tạ
0,25 • Thỏng 1-1954, Hội nghị ngoại trưởng cỏc nước Liờn Xụ, Anh, Mĩ, Phỏp thỏa • Thỏng 1-1954, Hội nghị ngoại trưởng cỏc nước Liờn Xụ, Anh, Mĩ, Phỏp thỏa
thuận mở Hội nghị tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) để giải quyết tỡnh hỡnh bỏn đảo Triều Tiờn, lập lại hũa bỡnh ở Đụng Dương.
0,25
IV.a
+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1,25 điểm): • Cỏc nước tham dự hội nghị cam kết tụn trọng cỏc quyền dõn tộc cơ bản là độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của nhõn dõn Việt Nam, Lào, Campuchia, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của ba nước đú.
0,50
• Ngừng bắn và chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh. Ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quõn sự tạm thời để chuyển quõn tập kết... Cỏc nước Đụng Dương khụng tham gia bất cứ liờn minh quõn sự nào và cỏc nước ngoài khụng được đặt căn cứ quõn sự ở Đụng Dương.
0,25
• Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất đất nước bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào thỏng 7-1956.
0,25 • Trỏch nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người ký kết và những người kế tiếp