0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC

Một phần của tài liệu ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI C TỪ NĂM 2002 - 2014 (Trang 51 -51 )

III Nờu những sự kiện lịch sử tiờu biểu thể hiện tỡnh đoàn kết chiến đấu giữa hai dõn tộc Việt Nam và Lào trong thời kỳ chống Phỏp

b) Trong khỏng chiến chống Mĩ (1954-1975) 1,

THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mụn: LỊCH SỬ; Khối: C

(Đỏp ỏn – Thang điểm cú 03 trang)

Cõu Đỏp ỏn Điểm

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

1

(2,0 điểm)

Cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai của thực dõn Phỏp đó tỏc động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

- Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dõn Phỏp tiến hành cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ haị Điểm nổi bật là tư bản Phỏp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nụng nghiệp, chủ yếu là cao sụ

0,50

- Cụng nghiệp được mở rộng quy mụ, khai thỏc mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thụng vận tải, tài chớnh, ngõn hàng đều cú bước phỏt triển.

0,50

- Thực dõn Phỏp cũn thi hành cỏc biện phỏp tăng thuế, do vậy ngõn sỏch Đụng Dương tăng lờn. Nhỡn chung kinh tế Việt Nam cú bước phỏt triển mới do cú đầu tư kĩ thuật và nhõn lực, song rất hạn chế.

0,50

- Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cõn đốị Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra cú tớnh chất cục bộ, tỡnh trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Phỏp, là thị trường độc chiếm của tư bản Phỏp.

0,50

2

(2,0 điểm)

Từ năm 1919 đến năm 2000, lịch sử Việt Nam đó trải qua những thời kỡ nàỏ Khỏi quỏt nội dung chớnh của thời kỡ lịch sử diễn ra sự kiện quõn và dõn ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đụng Dương của thực dõn Phỏp.

Từ năm 1919 đến năm 2000, lịch sử Việt Nam đó trải qua 5 thời kỡ:

1919 - 1930; 1930 - 1945; 1945 - 1954; 1954 - 1975; 1975 - 2000. 0,50

- Thời kỡ 1945 - 1954 (từ sau thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm đến ngày 21 - 7 - 1954), là thời kỡ diễn ra sự kiện chiến thắng Điện Biờn Phủ năm 1954, đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đụng Dương của Phỏp.

0,25

- Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm, tỡnh hỡnh đất nước gặp muụn vàn khú khăn. Nhõn dõn ta vừa xõy dựng chớnh quyền cỏch mạng, giải quyết cỏc khú khăn, vừa phải đấu tranh chống ngoại xõm, nội phản và từ cuối năm 1946 chống thực dõn Phỏp mở rộng xõm lược.

0,50

- Khỏng chiến và kiến quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cuộc khỏng chiến chống Phỏp (1945 - 1954), trong đú, nhiệm vụ khỏng chiến được đỏnh dấu bằng những chiến thắng tiờu biểu như Việt Bắc 1947, Biờn giới 1950, Đụng - Xuõn 1953 - 1954, Điện Biờn Phủ và Hiệp định Giơnevơ 1954.

Cõu Đỏp ỏn Điểm

3

(3,0 điểm)

Cuối thỏng 3 - 1975, Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng đó cú quyết định gỡ để hoàn thành sớm quyết tõm giải phúng miền Nam? Quyết định đú được đề ra dựa trờn những cơ sở nàỏ Túm tắt diễn biến của chiến dịch Hồ Chớ Minh (4 - 1975).

Quyết định của Bộ Chớnh trị

- Sau thắng lợi của hai chiến dịch Tõy Nguyờn và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chớnh trị quyết định: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khớ kĩ thuật và vật chất giải phúng miền Nam trước mựa mưa (trước thỏng 5 - 1975)”. Chiến dịch giải phúng Sài Gũn - Gia Định được quyết định mang tờn “Chiến dịch Hồ Chớ Minh”.

0,50

Cơ sở đề ra quyết định đú

- Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chớnh trị nhấn mạnh “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thỡ lập tức giải phúng miền Nam trong năm 1975”. Sau chiến dịch Tõy Nguyờn, cuộc khỏng chiến của ta

đó chuyển sang giai đoạn mới: Từ tiến cụng chiến lược ở Tõy Nguyờn

sang Tổng tiến cụng chiến lược trờn toàn miền Nam.

0,50

- Nắm bắt thời cơ chiến lược đến nhanh, Bộ Chớnh trị cú quyết định kịp thời kế hoạch giải phúng Sài Gũn và toàn miền Nam... Sau chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ Chớnh trị nhận định: “Thời cơ chiến lược đó đến, ta cú điều kiện hoàn thành sớm quyết tõm giải phúng miền Nam”.

0,50

Túm tắt diễn biến của chiến dịch Hồ Chớ Minh

- Ngày 26 - 4, quõn ta được lệnh nổ sỳng mở đầu chiến dịch. Năm cỏnh quõn vượt qua tuyến phũng thủ vũng ngoài của địch tiến vào trung tõm Sài Gũn, đỏnh chiếm cỏc cơ quan đầu nóo của chỳng.

0,50

- Ngày 30 - 4, quõn ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội cỏc Sài Gũn. Dương Văn Minh - Tổng thống chớnh quyền Sài Gũn tuyờn bố đầu hàng khụng điều kiện.

0,50

- 11 giờ 30 phỳt ngày 30 - 4, chiến dịch Hồ Chớ Minh thắng lợi, tạo điều kiện để quõn dõn cỏc tỉnh cũn lại tiến cụng và nổi dậy giải phúng hoàn toàn miền Nam.

0,50

PHẦN RIấNG (3,0 điểm)

4.a

(3,0 điểm) Khỏi quỏt chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỡ Chiến tranh lạnh.

Từ năm 1947 đến năm 1952

- Nhật Bản chủ trương liờn minh chặt chẽ với Mĩ bằng việc kớ hai hiệp ước: Hiệp ước hũa bỡnh Xan Phranxixcụ và Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (thỏng 9 - 1951).

0,50

- Theo cỏc hiệp ước đú, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ụ” bảo hộ hạt nhõn của Mĩ, để cho Mĩ đúng quõn và xõy dựng căn cứ quõn sự trờn lónh thổ Nhật Bản.

Cõu Đỏp ỏn Điểm

Từ năm 1952 đến năm 1973

- Nhật Bản tiếp tục liờn minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Mĩ -

Nhật được kộo dài vĩnh viễn. 0,50

- Năm 1956, Nhật Bản đó bỡnh thường húa quan hệ ngoại giao với Liờn

Xụ và tham gia Liờn hợp quốc. 0,50

Từ năm 1973 đến năm 1989

- Với tiềm lực kinh tế tài chớnh ngày càng lớn mạnh, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chớnh sỏch đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977).

0,50

- Nội dung chủ yếu của học thuyết đú là tăng cường quan hệ kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội với cỏc nước Đụng Nam Á và tổ chức ASEAN. Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam thỏng 9 - 1973.

0,50

4.b

(3,0 điểm)

Từ năm 1950 đến năm 2000, vị thế ngày càng nõng cao trờn trường quốc tế của Ấn Độ được thể hiện như thế nào trờn lĩnh vực kinh tế, khoa học - kĩ thuật và chớnh sỏch đối ngoại ?

Trờn lĩnh vực kinh tế, khoa học - kĩ thuật:

- Nụng nghiệp: Nhờ thành tựu của cuộc “cỏch mạng xanh” trong nụng nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đó tự tỳc lương thực cho gần 1 tỉ người và cú xuất khẩụ

0,50

- Cụng nghiệp: Sản xuất cụng nghiệp tăng, đặc biệt là cụng nghiệp

nặng. Cơ sở hạ tầng được xõy dựng ngày càng hiện đạị 0,50

- Cụng nghệ: Trong ba thập niờn cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đầu tư nhiều vào lĩnh vực cụng nghệ cao, trước hết là cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, cố gắng vươn lờn hàng cỏc cường quốc về cụng nghệ phần mềm, cụng nghệ hạt nhõn, cụng nghệ vũ trụ...

0,50

- Khoa học - kĩ thuật: Từ những năm 90, Ấn Độ thực hiện “cỏch mạng chất xỏm”, trở thành một trong những quốc gia sản xuất phần mềm lớn nhất thế giớị Cỏc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật khỏc cũng cú những bước tiến nhanh chúng.

0,50

Về chớnh sỏch đối ngoại:

- Ấn Độ thi hành chớnh sỏch hũa bỡnh, trung lập tớch cực, ủng hộ cỏc cuộc đấu tranh giành độc lập của cỏc dõn tộc. Ấn Độ là một trong những nước sỏng lập Phong trào khụng liờn kết. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước, trong đú cú Việt Nam.

0,50

Túm lại, từ năm 1950, Ấn Độ đó thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn, đạt được những thành tựu to lớn trong cỏc lĩnh vực kinh tế, khoa học - kĩ thuật, đối ngoại, đó từng bước nõng cao vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mụn: LỊCH SỬ; Khối: C

(Đỏp ỏn – Thang điểm cú 03 trang)

Cõu Đỏp ỏn Đim

Ị PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 đim)

Trỡnh bày sự chuyển biến về giai cấp trong xó hội Việt Nam sau Chiến tranh

thế giới thứ nhất.

- Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phõn hoỏ. Một bộ phận khụng nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia vào phong trào dõn tộc dõn chủ

chống thực dõn Phỏp và tay saị

0,25

- Giai cấp nụng dõn bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng

đất, bị bần cựng. Mõu thuẫn giữa nụng dõn với đế quốc Phỏp và phong kiến tay sai ngày càng gay gắt. Nụng dõn trở thành lực lượng cỏch mạng to lớn của dõn tộc.

0,50

- Giai cấp tiểu tư sản phỏt triển nhanh về số lượng, cú tinh thần dõn tộc chống thực dõn Phỏp và tay saị Đặc biệt là học sinh, sinh viờn, trớ thức hăng hỏi đấu tranh vỡ độc lập, tự do của dõn tộc.

0,25

- Giai cấp tư sản Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị

tư bản Phỏp chốn ộp, kỡm hóm nờn số lượng ớt, thế lực kinh tế yếụ Tư

sản phõn hoỏ thành hai bộ phận: tư sản mại bản cú quyền lợi gắn với đế

quốc nờn cõu kết chặt chẽ với chỳng; tư sản dõn tộc cú xu hướng kinh doanh độc lập nờn ớt nhiều cú khuynh hướng dõn tộc và dõn chủ.

0,50

1

(2,0 đim)

- Giai cấp cụng nhõn ngày càng phỏt triển, tăng nhanh về số lượng, bị

giới tư sản, nhất là đế quốc thực dõn ỏp bức, búc lột nặng nề, sớm chịu

ảnh hưởng của trào lưu cỏch mạng vụ sản nờn đó nhanh chúng vươn lờn thành một động lực của phong trào dõn tộc dõn chủ theo khuynh hướng cỏch mạng tiờn tiến của thời đạị

0,50

Khi bước vào đụng – xuõn 1953 – 1954, Phỏp – Mĩ cú õm mưu và kế hoạch gỡ ở

Đụng Dương? Trước tỡnh hỡnh đú, Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương

Đảng Lao động Việt Nam đề ra phương hướng chiến lược như thế nàỏ

Một phần của tài liệu ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ KHỐI C TỪ NĂM 2002 - 2014 (Trang 51 -51 )

×