Lựa chọn sơ đồ lai tạo giữa các dòng có thể cho ƣu thế lai cao phục vụ công tác

Một phần của tài liệu Phân tích đa dạng di truyền một số dòng ngô có hàm lượng protein cao (QPM) bằng chỉ thị SSR (Trang 45)

phục vụ công tác chọn tạo giống trên đồng ruộng

chi phối mạnh mẽ bởi sự khác biệt di truyền giữa 2 dạng bố mẹ. Vì thế, việc phân nhóm dòng dựa trên khoảng cách di truyền đƣợc xác định bằng chỉ thị phân tử sẽ là một trong những cơ sở quan trọng trong vấn đề sử dụng, khai thác dòng nguyên liệu cũng nhƣ định hƣớng trong công tác lai tạo. Xác suất thành công với những tổ hợp có ƣu thế lai cao từ việc lai giữa các dòng khác nhóm sẽ cao hơn so với việc lai giữa các dòng trong cùng một nhóm. Căn cứ vào kết quả phân nhóm, kết quả phân tích đa hình di truyền nhƣ trên ta có thể thiết kế các sơ đồ lai có khả năng cho ƣu thế lai cao nhƣ sau:

Các dòng thuộc nhóm I với các dòng thuộc nhóm II. Dòng thuộc nhóm III với các dòng thuộc nhóm I, II. Dòng thuộc nhóm IV với các dòng thuộc nhóm I, II.

Trong các dòng thuộc nhóm lớn I và nhóm lớn II, chúng ta cũng có thể lai tạo giữa các dòng trong các nhóm phụ với nhau. Không tiến hành lai tạo giữa các cặp dòng có hệ số khoảng cách di truyền thấp, tức là gẫn gũi nhau về mặt di truyền, ví dụ nhƣ dòng L26 và L27.

Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, phân tích của 30 dòng với 29 mồi SSR, chúng tôi có những kết luận sau:

- Đã tách chiết đƣợc DNA của 30 dòng ngô QPM, các sản phẩm DNA tách chiết đƣợc có nồng độ và độ tinh sạch đảm bảo tiêu chuẩn để tiến hành thí nghiệm.

- Các dòng ngô QPM nghiên cứu khá đa dạng về các thành phần allen. Kết quả phân tích với 29 cặp mồi SSR thu đƣợc tổng số 110 loại allen, trung bình 3,79 allen/cặp mồi. Hệ số PIC trung bình của 29 cặp mồi nghiên cứu là 0,49, hệ số PIC đạt giá trị cao nhất (0,76) ở cặp mồi phi101049 với 7 allen thể hiện. Các dòng ngô nghiên cứu có độ thuần di truyền khác cao, tỉ lệ dị hợp tử trung bình của cả tập đoàn là 2,6%.

- Tập đoàn các dòng ngô nghiên cứu đa dạng về mặt di truyền. Hệ số tƣơng đồng di truyền giữa các dòng trong tập đoàn dao động từ 0,11 – 0,90. Ở khoảng cách di truyền 0,72, 30 dòng ngô QPM nghiên cứu đƣợc chia thành thành 4 nhóm cách biệt di truyền khác nhau.

4.2. Đề nghị

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thu đƣợc, tiến hành thiết kế sơ đồ lai giữa các dòng có khả năng cho ƣu thế lai cao.

- Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thêm các chỉ thị phân tử SSR khác trên các nguồn vật liệu QPM để xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ phục vụ công tác tạo dòng thuần và tạo giống ngô lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Văn Ba, (2013). Bƣớc đầu nghiêm cứu ảnh hƣởng của mức độ phân bón đến sự sinh trƣởng và năng suất của một số giống ngô nếp lai. phân bón đến sự sinh trƣởng và năng suất của một số giống ngô nếp lai.

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2014). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 và cả năm 2014 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

3. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, (1999). Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng(Giáo trình). Quyển 1: Phân tích GENOME.

NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

4. Bùi Mạnh Cƣờng, (2007). Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô, Nhà xuất bản Nông nghiệp,138tr.

5. Nguyễn Thị Phƣơng Đoài, (2003). Sử dụng chỉ thị SSR để nghiên cứu đa dạng di truyền và dự đoán ƣu thế lai của một số dòng ngô. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Phan Xuân Hào, Bùi Mạnh Cƣờng, Nguyễn Văn Trƣờng, Đoàn Thị Bích Thảo, (2004). Phân tích đa dạng di truyền tập đoàn dòng ngô bằng chỉ thị SSR. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 1: 32-35. 7. Trần Trung Kiên, (2009). Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng đạm,

lân, kali đến sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng của giống ngô chất lƣợng protein cao có triển vọng tại Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

8. Châu Ngọc Lý, (2012). Nghiên cứu chọn tạo giống ngô có hàm lƣợng protein cao (QPM) thế hệ mới tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

9. Châu Ngọc Lý và cộng sự, (2008). Khảo sát tập đoàn dòng ngô thuần có chất lƣợng proten cao (QPM) mới chọn tạo ở phái Bắc Việt Nam.

Tạp chí Khoa học và Phát triển. Tập IV, Số 2: 110-115.

HQ2000 trong chăn nuôi lƣợn thịt cao sản giai đoạn 2-5 tháng tuổi.

Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

11.Vũ Ngọc Quý, (2014). Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai trung ngày năng suất cao cho vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

12. Phạm Công Thiếu, Lê Quý Kha, Trần Hồng Uy và cộng sự, (2003). Sử dụng ngô HQ2000 trong chăn nuôi lợn và gia cầm. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT.

13. Ngô Hữu Tình, (2002), "2001-năm với những chuyển biến về chất trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Ngô. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 4: 281-283.

TIẾNG ANH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. AMBIONET – Asian Maize Biotechnology Network, (2004). Laboratory handbook: Protocol for maize genotyping using SSR markers and data analysis. AMBIONET Service Laboratory, CIMMYT.

15. Babu R. and B.M. Prasanna, (2014). Molecular breeding for Quality Protein Maize. Springer Science + Business Media Dordrecht 2014: 489-505.

16. Bantte K., B.M.Prasanna, (2003). Simple sequence repeat polymorphism in Quality Protein Maize (QPM) lines. Euphytica, 129: 337–344.

17.Bucker E,S,, et at, (2001). Molercular diversity structure DNA dometication of grasses. Genet, Res., Camb.77: 213-218.

18. Clark, H.E., Glover D.V., Betz J.L., & Bailey L.B., (1977). Nitrogen retention of young men who consumed isonitrogenous diets containing normal, opaque-2, or sugary-2 opaque-2 corn. Journal of Nutrition. 107: 404.

19. Gill G., (2008). Quality protein maize and special purpose maize improvement. In: Recent advances in crop improvement. CAS training

at PAU from 05-25 Feb, 2008:377-385.

20.Graham GG, Lembcke J, Lancho E, Morales E., (1989). Quality protein maize: Digestibility and utilization by recovering malnourished infants.

Pediatrics 1989 Mar; 83(3):416-21.

21.Krishna M.S.R., S. Sokka Reddy and V. Chinna Babu Naik, (2012). Assessment of genetic diversity in quality protein maize (QPM) lines using simple sequence repeat (SSR) markers. African Journal of Biotechnology, Vol. 11(98): 16427-16433.

22. Li M.S., X.H. Li, S. Salvi, R. Tuberosa, L.X. Yuan, F. Rotondo, L. Bai, S.H. Zhang, (2006). Genetic relationships among CIMMYTsubtropical QPM and Chinese maize inbred lines based on SSRs.Maydica, 51: 543-549.

23. Lin K.R., A.J. Bockoit, J.D. Smith, (1997). Utilization of molecular probes to facilitate development of Quality Protein Maize. Maize Gen.et Coop News, 71: 22–23.

24. Mertz E.T., (1992). Discovery of high lysine, high Tryptophan cereals.

In: Mertz ET (ed) Quality protein maize. American Society of Cereal Chemistry, St Paul, MN. 1–8.

25. Mertz E.T., L.S. Bates, O.E. Nelson, (1964). Mutant that changes protein composition and increases lysine content of maize endosperm.

Science, 145: 279–280.

26. Michelmore R.W. and B.C. Meyers, (1998). Clusters of resistance genes in plants evolve by divergent selection and a birth-and-death process. Genome Res., 8(11):1113-30.

27.Pandey N., F. Hossain, (2015). Microsatellite marker-based genetic diversity among quality protein maize (QPM) inbreds differing for kernel iron and zinc.Molecular Plant Breeding, Vol.6, No.3: 1-10. 28. Prasad R. et al (1998), Combining ability analysis in maize diallel.

Indian J. Genet Plant Breed, 48: 19-23.

(1984). Ribosomal DNA spacer-length polymorphisms in barley: Mendelian inheritance, chromosomal location and population dymnamics. Proc Natl Acad Sci USA, 81: 8014-8018.

30. Vasal S.K., (1999). Quality Protein Maize story. In workshop on improving Human nutrition through Agriculture - The role of international agricultural research, October 5-7, IRRI, Philippines

31. Vasal S.K., G. Srinivasan, S. Pandy, C.F. Gonzalez, J. Crossa, D.L. Beck, (1993). Heterosis and combining ability of CIMMYT's quality protein maize germplasm: I. Lowland tropical. Crop Science, 33(1): 46- 51.

32. Vasal S.K., (2002). Quality Protein Maize: Overcoming the hurdles.

In: P.K. Katiki and S.C. Babu (Eds). Food Systemsfor Improved Human Nutrition: Linking Agriculture, Nutrition and Productivity. Food products Press, an imprint of the Haworth Press, In: 193-227.

33. Vivek B.S., A.F. Krivanek, N. Palacios-Rojas, S. Twumasi-Afriyie, A.O. Diallo, (2008). Breeding Quality Protein Maize: Protocol for developing QPM cultivars. Mexico. D.F: CIMMYT.

WEBSITE 34. FAO: http//faostat.fao.org/site/567DesktopDefault.aspx?PageD=567#ancor 35. Tổng cục thống kê: https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188. 36. Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỆN DI DNA

Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi phi227562

Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi phi102228 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích đa dạng di truyền một số dòng ngô có hàm lượng protein cao (QPM) bằng chỉ thị SSR (Trang 45)