L ời cảm ơn
3.2 Phương tiện thí nghiệ m
3.2.1 Động vật thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trên 30 thỏ cái sinh sản ngoại thuần New
Zealand ở giai đoạn lứa 3 và 4. Trọng lượng trung bình 2,2 kg- 3,3 kg. Trong quá trình thí nghiệm sử dụng 5 thỏ đực New Zealand.
3.2.2 Chuồng trại thí nghiệm
Chuồng lồng, gồm 3 dãy chuồng, mỗi dãy gồm 10 ô, mỗi thỏ cái sinh sản được nhốt riêng từng ô. Ngoài ra, còn có 5 ô chuồng để nhốt thỏ đực và 1 dãy chuồng để nhốt thỏ con.
Bên trong chuồng được bố trí máng uống là bình nhựa 250 ml. Ngoài ra, còn có 30 thau nhựa dùng để cho thỏ ăn bã đậu nành trộn bột đậu nành .
Dưới đáy chuồng được bố trí tấm lưới cước để thu thức ăn thừa mỗi
ngày. Bên dưới tấm lưới cước còn được trang bị thêm tấm bạc nilong để hứng nước tiểu. Tấm bạt được bố trí hai đầu cao thấp, ở đầu thấp có để một cái thau
dùng để hứng nước tiểu.
Trên mỗi ô chuồng có gắn phiếu ghi chú các thông tin: ngày phối, ngày đẻ,
số con sơ sinh, số con sơ sinh còn sống,…và những chi tiết cần thiết.
3.2.3 Thức ăn thí nghiệm
Cỏ voi và cỏ lông tây được cắt xung quanh khu dân cư ở Cần Thơ và
xung quanh trại.
Lá rau muống mua củangười dân ở Thành Phố Cần Thơ sau khi người dân
sử dụng phần cọng để làm dưa rau muống cho người ăn.
Bã đậu nành được mua tại các cơ sở sản xuất sữa đậu nành trong Thành phố Cần Thơ.
Bột đậu nành được mua ở cửa hàng ở Trà Nóc.
3.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 3.3.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức tương ứng với 5 khẩu phần thí nghiệm và 6 lần lặp lại. Mỗi đơn vị thí nghiệm là 1 thỏ
cái sinh sản. Thỏ được cho ăn cùng một khẩu phần Thí nghiệm được theo dõi ở
lứa 1 và lứa 2.
Khẩu phần thí nghiệm với 5 nghiệm thức được trình bày như sau:
+ Nghiệm thức CV0 : 100% cỏ lông tây
+ Nghiệm thức CV25 : 25% cỏ voi + cỏ lông tây tự do
+ Nghiệm thức CV50 : 50% cỏ voi + cỏ lông tây tự do
+ Nghiệm thức CV75 : 75% cỏ voi + cỏ lông tây tự do
+ Nghiệm thức CV100: 100% cỏ voi
Buổi sáng sau khi dọn chuồng xong cho thỏ ăn lá rau muống
200g/con/ngày. Bổ sung bã đậu nành 200g/con/ngày. Tất cả các loại thức ăn này được bổ sung đồng đều cho tất cả các đơn vị thí nghiệm.
Thêm 20 gram bột đậu nành cho những thỏ trong giai đoạn cho con bú. Giai đoạn mang thai tăng thêm tất cả các loại thức ăn trong khẩu phần trên ở
các mức độ là 5% (tuần thứ 2), 10% (tuần thứ 3)và 15% (tuần thứ 4) của giai
đoạn mang thai tuần thứ 1.
Giai đoạn nuôi con tăng thêm tất cả các loại thức ăn trong khẩu phần trên ở
các mức độ là 10%, 20 và 40% của giai đoạn mang thai tuần thứ 1.
3.3.2 Cách tiến hành thí nghiệm
Mỗi con được nuôi riêng trong một ô chuồng. Thỏ đực và thỏ cái được nuôi
tách riêng. Thỏ được cho ăn 3 lần/ngày:
Buổi sáng khoảng 7 giờ đến 8 giờ: cho thỏ ăn lá rau muống.
Buổi chiều khoảng 2 giờ đến 3 giờ: cho thỏ ăn bã đậu nành , bột đậu nành. Khoảng 5 giờ đến 6 giờ cho thỏ ăn cỏ voi và cỏ lông tây
sáng hôm sau để tính lượng ăn vào thật sự.
Mẫu thức ăn cho ăn, thức ăn thừa được lấy 1 tuần một lần để phân tích
thành phần dưỡng chất, từ đó tính được lượng dưỡng chất ăn vào trong thời gian
thí nghiệm.
Khi thỏ cái lên giống, bắt thỏ cái nhẹ nhàng sang lồng thỏ đực, không nên
làm ngược lại. Quan sát thỏ phối giống để biết thỏ có phối được hay không.
Thỏ cái sau khi phối xong được ghi ngày phối trên phiếu theo dõi và cân trọng lượng, sau 10 ngày tiến hành khám thai. Nếu có thai thì tiếp tục theo dõi, nếu
không mang thai thì tiến hành phối lại vào lần lên giống tiếp theo.
Sau khi thỏ mẹ đẻ, tiến hành cân trọng lượng thỏ mẹ, đếm và cân trọng lượng thỏ sơ sinh, con thỏ con nào chết thì ghi nhận lại. Cho thỏ con bú được sữa đầu. Thỏ con được đặt trong lồng úm riêng.
Theo dõi lượng sữa của thỏ mẹ hàng ngày bằng cách cân trọng lượng của
thỏ con trước và sau khi cho bú.
Thỏ con được cho bú mỗi ngày một lần vào một giờ nhất định để tránh
làm mất phản xạ tiết sữa của thỏ mẹ. Thỏ sau khi bú xong được đặt vào lồng
riêng.
Thỏ con thường mở mắt vào khoảng 10 - 13 ngày tuổi. Khi thấy thỏ mở
mắt, tiến hành cho thỏ tập ăn bằng lá rau muống, rau lang và thức ăn hỗn hợp,
tuần thứ 3 trở đi cho ăn thêm cỏ lông tây.
Thỏ con được cai sữa ở 30 ngày tuổi.
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi
Lượng vật chất khô, chất hữu cơ và đạm thô tiêu thụ, và một số dưỡng
chất khác (g/con/ngày).
Thời gian mang thai (ngày). Số con sơ sinh (con/ổ). Trọng lượng sơ sinh (g/con). Trọng lượng sơ sinh toàn ổ (g/ổ). Số con sơ sinh sống (con).
Số con cai sữa (con).
Trọng lượng cai sữa (g/con). Trọng lượng cai sữa toàn ổ (g/ổ).
Lượng sữa của thỏ mẹ (g/con/ngày).
Tăng trọng của thỏ con (g/con).
Hiệu quả kinh tế từ việc nuôi thỏ bằng khẩu phần thí nghiệm.
3.3.4 Xử lí số liệu
Số liệu được xử lý trên bảng tính Excel và phân tích phương sai theo mô
khác biệt giữa các nghiệm thức bởi phương pháp Tukey của chương trình Minitab13.21. Sự khác biệt giữa các lứa được xử lí theo phương pháp Paired -t test của Minitab Release 13.21 (2000).
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thành phần hóa học của thức ăn dùng trong thí nghiệm (%DM)
Bảng 4.1 Thành phần hóa học và giá trị năng lượng của thức ăn dùng trong thí nghiệm
Thực liệu DM OM CP EE NDF ADF Tro ME
(MJ/KgDM) Cỏ lông tây 18,0 90,8 12,4 4,00 65,9 39,5 9,20 7,60 Cỏ voi 18,4 87,2 11,5 4,70 63,7 38,9 12,8 7,30 Lá rau muống 10,9 92,0 26,1 9,20 30,7 19,8 8,00 9,60 Bã đậu nành 11,9 94,8 20,1 11,2 29,1 20,4 5,20 12,3 Đậu nành 93,0 94,5 41,9 12,6 20,4 10,4 5,50 12,9
DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: protein thô, EE: béo thô, NDF: xơ trung tính, ME: năng lượng trao đổi (Maertens, 2002).
Bảng 4.1 trình bày thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn
dùng trong thí nghiệm. Lượng DM của cỏ lông tây dùng trong thí nghiệm là 18,0% tương đương so với kết quả của Lê Lý Hoa Nguyệt (2011) là 18% và
cao hơn kết quả báo của Phan Văn Thái (2012) là 17,2%, nhưng thấphơn kết
quả thí nghiệm Bùi Thanh Trúc (2012) có lượng DM của cỏ lông tây là 18,8%.
Điều này có thể giải thích là do cỏ lông tây được cắt tại những địa điểm, thời
gian không giống nhau, mức độ cỏ già hay non khác nhau. DM của cỏ voi có hàm lượng gần bằng với hàm lượng DM của cỏ lông tây. Hàm lượng CP của cỏ
voi là 11,5% thấp hơn hàm lượng CP của cỏ lông tây là 12,4% nhưng sự khác
biệt không đáng kễ nên thích hợp cho sự thay thế cỏ lông tây.
Lượng DM và CP bã đậu nành dùng trong thí nghiệm có hàm lần lượt là 11,9%, 20,1% và thấp hơn kết quả thí nghiệm của Trần Thị Hồng Trang có lượng DM và CP lần lượt là 14,8% - 22,6%, nhưng phù hợp với kêt quả trong
báo cáo của Nguyễn Thanh Nhàn (2009) có lượng DM và CP lần lượt là
10,5%, 22,6%. Điều này có thể giải thích là do nguồn bã đậu nành được lấy từ
những cơ sở sản xuất khác nhau, quy trình chế biến đậu nành khác nhau làm
cho hàm lượng dưỡng chất trong bã đậu nành khác nhau.
Lá rau muống dùng trong thí nghiệm có lượng DM là 10,9% thấp hơn
với kết quả trong báo cáo của Nguyễn Tấn Nam (2011) có lượng DM của lá
rau muống là 11,5%. Hàm lượng CP của lá rau muống là 26,1%, kết quả lượng CP này cao hơn kết quả thí nghiệm của Trần Thị Kiều Trinh (2012) là 22,5% .
18 90,8 12,4 4 65,9 39,5 9,2 18,4 87,2 11,5 4,7 63,7 38,9 12,8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 DM OM CP EE NDF ADF Tro
Cỏ lông tây Cỏ voi
Điều này có thể giải thích là do rau muống được trồng trong điều kiện khác
nhau và thu hoạch từ những mùa vụ khác nhau trong thành năm.
Hàm lượng DM của bột đậu nành là 93% kết quả này cao hơn kết quả
nghiên cứu của Đặng Hùng Cường (2011) là 86,8%. Bột đậu nành dùng trong thí nghiệm có kết quả phân tích hàm lượng CP là 41,9% phù hợp kết quả thí
nghiệm của Nguyễn Văn Tình (2013) là 42,8 và Đoàn Hiếu Nguyên Khôi (2012) là 42,3% và thấp hơn thí nghiệm của Nguyễn Hữu Lợi có lượng CP là 43,3%. Vì thế có thể nói bột đậu nành là nguồn thức ăn bổ sung đạm rất tốt
cho thỏ sinh sản với mức độ thích hợp trong khẩu phần.
g
Hình 4.1 So sánh dưỡng chất giữa cỏ voi và cỏ lông tây
Nhìn vào hình 4.1 cho thấy dưỡng chất của có lông tây như CP, NDF cao hơn
cỏ voi nhưng không đáng kể, nhìn chung dưỡng chất của cỏ voi và cỏ lông tây gần như nhau. Vì thế rất phù hợp sữ dụng trong khẩu phần nuôi thỏ.
4.2 Lượng thức ăn, dưỡng chất ăn vào và năng suất sinh sản được nuôi bằng khẩu phần thay thế cỏ voi nuôi bằng khẩu phần thay thế cỏ voi
4.2.1 Lượng thức ăn, dưỡng chất ăn vào, năng suất sinh sản của thỏ ở lứa 3 lứa 3
4.2.1.1 Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của thỏ ở lứa 3
Bảng 4.2 Lượng thức ăn, dưỡng chất và năng lượng tiêu thụ trong giai đoạn mang
thai, nuôi con lứa 3
Chỉ tiêu Nghiệm thức
CV0 CV25 CV50 CV75 CV100 ±SE P
Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào giai đoạn mang thai (g/ngày)
Cỏ lông tây 192a 141b 93,7c 30,3d - 7,47 0,001 Cỏ Voi - 47,0a 86,7b 141c 178d 6,63 0,001 DM 107 107 106 105 106 1,78 0,890 OM 100 99,0 97,7 96,7 97,3 1,65 0,632 CP 25,4 25,3 25,1 25,1 25,0 0,28 0,851 EE 9,40 9,46 9,48 9,58 9,60 0,10 0,654 NDF 42,3 41,8 40,9 39,8 40,4 1,10 0,517 ADF 26,0 25,8 25,3 24,7 25,2 0,68 0,690 Tro tổng số 7,67a 7,97ab 8,10ab 8,33ab 8,73b 0,18 0,022 ME (MJ/ngày) 1,11 1,10 1,10 1,09 1.09 0,01 0,797
Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào giai đoạn nuôi con (g/ngày)
Cỏ lông tây 212a 134b 70,6c 30,9d - 5,91 0,001 Cỏ Voi - 52,3a 103b 155c 191d 5,97 0,001 DM 129 125 124 125 125 1,41 0,152 OM 120 116 114 115 115 1,25 0,077 CP 32,4a 32,0ab 31,9ab 31,6ab 31,5b 0,18 0,042 EE. 11,7 11,7 11,7 11,7 11,7 0,07 0,995 NDF 48,9 45,9 44,4 45,5 45,9 0,93 0,061 ADF 29,9 28,2 27,3 28,1 28,3 0,56 0,078 Tro tổng số 9,07a 9,07a 9,23ab 9,73ab 10,0b 0,17 0,009 ME (MJ/ngày) 1,36 1,33 1,32 1,32 1,32 0,01 0,066
Lượng thức ăn và dưỡng chất ănvào giai đoạn mang thai và nuôi con (g/ngày)
Cỏ lông tây 202a 138b 82,3c 31,0d - 6,43 0,001 Cỏ Voi - 50,0a 95,0b 148c 185d 6,16 0,001 DM 118 116 115 115 115 1,48 0,498 OM 110 108 106 106 106 1,43 0,338 CP 29,0 28,7 28,5 28,4 28,3 0,19 0,177 EE. 10,5 10,6 10,6 10,6 10,7 0,08 0,661 NDF 45,6 43,9 42,6 42,7 43,2 1,01 0,266 ADF 28,0 27,0 26,3 26,4 26,7 0,61 0,364 Tro tổng số 8,38a 8,50a 8,70ab 9,07ab 9,37b 0,17 0,010 ME (MJ/ngày) 1,24 1,22 1,21 1,20 1,20 0,01 0,299
DM: vật chất khô, OM: vật chất hữu cơ, CP: đạm thô, NDF: xơ trung tính, Ash: khoáng tổng số, EE: béo thô, ME: năng lượng trao đổi. Nghiệm thức CV0 CV25 CV50 CV75 CV100 lần lượt là các nghiệm thức thay thế cỏ voi tương ứngở các mức độ là 0, 25, 50, 75, 100% Các giá trị trung bình mang các chữ cái a, b, c, d, trên cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
0 20 40 60 80 100 120 140 CV0 CV25 CV50 CV75 CV100 1 1,05 1,1 1,15 1,2 1,25 DM CP ME
Bảng 4.2 trình bày lượng DMăn vào trong giai đoạn mang thai, nuôi con của thỏ ở lứa 3. Lượng cỏ lông tây giảm dần từ nghiệm thức(NT) CV0 đền NT
CV75 là 202-31,0g/con/ngày và có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Lượng cỏ voi ăn vào tăng dần từ NT CV25 đền NT CV100 là 50,3– 185g/con/ngày có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
g/con/ngày MJ/ngày
Hình 4.2 Lượng DM, CP, ME ăn vào trung bình của lứa 1
Lượng DM từ NT CV0 đến NT CV100 giảm dần khi tăng lượng cỏ voi
trong khẩu phần nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) dao động từ
118g/con/ngày xuống 115g/con/ngày. Kết quả này thấp hơn so với kết quả
của Nguyễn Tấn Nam nghiên cứu về bổ sung bột bắp trên khẩu phần thỏ lai
(2011) là 111 - 134 g nhưng thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị Kiều Oanh
(2013) nghiên cứu bổ sung cỏ đậu phộng trên khẫu phần thỏ New Zealand có
DM ăn vào là 121-136 g/con/ngày.
Do hàm lượng CP của cỏ voi thấp hơn cỏ lông tây nên hàm lượng CP ăn
vào giảm dần từ NT CV0 đến NT CV100 (29,0-28,3g/con/ngày) tuy nhiên sự
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) kết quả này thấp hơn báo cáo trong thí nghiệm của Nguyễn Thanh Nhàn (2009) nghiên cứu về bổ sung bã đậu nành trên thỏ laicó lượng CP tiêu từ 24,7- 31,2 g/con/ngày.
Lượng ME có khuynh hướng giảm lần lượt là 1,24-1.20MJ/ngày từ
nghiệm thức NT CV0 đến NT CV100, nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phan Thị Huyền Thoại
(2011) bỗ sung mỡ cá tra lên khẫu phần của thỏ California có ME là 1,37-1,95 MJ/con/ngày.
Lượng OM, EE, NDF,ADF ăn vào không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
dao động lần lượt từ 106-110g/con/ngày, 10,5-10,7g/con/ngày, 42,6- 45,6g/con/ngày, 26,3-28,0g/con/ngày.
Nhìn chung lượng thức ăn ăn vào ở giaiđoạn nuôi con cao hơn giai đoạn
Bảng 4.3 Kết quả các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của thỏ ở lứa 3
Chỉ tiêu
Nghiệm thức
CV0 CV25 CV50 CV75 CV100 ± SE/P
Thời gian mang thai (ngày) 30,3 30,0 30,3 30,0 30,0 0,21/0,580 Số con sơ sinh/ổ (con) 7,33a
7,00ab 6,33ab 6,33ab 6,00b 0,26/0,024 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 7,00a 7,00a 6,33ab 6,33ab 6,00b 0,21/0,024 Trọng lượng sơ sinh/ổ (g) 363 371 360 343 330 19,6/0,593
Trọng lượng sơ sinh /con (g) 51,9 53,1 56,7 54,4 55,0 2,15/0,592
Số con cai sữa/ổ (con) 7,00 6,67 6,33 6,33 5,67 0,30/0,089
Trọng lượng cai sữa/ổ (g) 2485 2328 2209 2231 2019 99,7/0,076
Trọng lượng cai sữa/con (g) 355 350 349 352 356 8,14/0,970
Trọng lượng sữa thỏ mẹ/ngày 102a 97,2ab 94,7ab 93,9ab 90,0b 2,31/0,050 Trọng lượng sữa thỏ con
bú/ngày
14,3 14,7 15,0 15,0 16,0 0,97/0,789
Tỷ lệ sống sau cai sữa/ổ 100 95,2 100 100 94,4 3,28/0,578
Tăng trọng thỏ con (g/ngày) 10,1 9,91 9,76 9,93 10,0 0,27/0,911
Lượng sữa/ tăng trọng 1,42 1,48 1,54 1,52 1,60 0,10/0,770
Giá trị trung bình mang các chữ cáia, b khác nhau trên cùng một hàng là khác biệt có ý nghĩa thống
kê (P<0,05)
Bảng 4.3 cho thấy thời gian mang thai của thỏ qua các nghiệm thức
không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này phù hợp với Trần Thiên Mai (2013) bỗ xung bánh dầu dừa lên khẩu phần thỏ California dao động 30,3-31 ngày.
Số con cai sữa/ổ ở lứa 3 giữa các nghiệm thức giảm dần thấp nhất là ở
nghiệm thức CV100 là 6,00 con, cao nhất là ở CV0 là 7,33 con. Kết quả này phù hợp với kết quả báo cáo Lưu Nguyễn Tâm Thảo (2012) thực hiện thí
nghiệm bổ sung bã đậu nành trên thỏ New zealand có số con cai sữa là 5,67 – 7 con và cao hơn kết quả báo cáo của Nguyễn Thị Thu Thẩm (2010) nghiên