Chất lượng mụi trường nước ngầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 49)

Chất lượng nước ngầm phụ thuộc và điều kiện tự nhiờn và cấu trỳc địa tầng. Tại khu du lịch thỏc Bản Giốc cú điều kiện tự nhiờn, cấu tạo địa hỡnh cao nờn nguồn nước ngấm và trữ lượng nước chỉ tập trung vào một số địa hỡnh nhất định cú trầm tớch bở rời đệ tứ, nguồn nước được lưu lại đó tạo một mạch nước ngầm tự nhiờn cú trữ lượng lớn trong lũng đất. Khai thỏc, sử dụng nước ngầm tại cỏc giếng khoan và giếng đào của cỏc doanh nghiệp, cơ quan, nhà hàng và cộng đồng ảnh hưởng đến trữ lượng nguồn nước ngầm.

Bảng 4.7: Chất lượng mụi trường nước ngầm tại thỏc Bản Giốc năm 2014

TT Tờn chỉ tiờu Đơn vị NN-1 NN-2 QCVN

09:2008/BTNMT

1 Ph - 8,09 6,71 5,5 - 8,5

2 ụxi hũa tan mg/l 5,10 4,21 -

3 BOD5 mg/l 9,10 17,01 - 4 COD mg/l 8,20 21,4 4 6 Độ cứng mg/l 3,50 3,20 500 7 TSS Mg/l 10,90 10,02 - (Nguồn: Kết quả phõn tớch mẫu nước mặt, 2014). Ghi chỳ:

NN -1: Được lấy tại nước giếng gia đỡnh nhà ụng Phương Ích Tựng, xúm Bản Giốc,xó Đàm Thủy, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

NN -2: Được lấy tại nước giếng gia đỡnh nhà ụng Nụng Ích Dương, xúm Cụ Muụng, xó Đàm Thủy, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

Nhận xột:

Mẫu nước ngầm NN -1 và NN -2, được lấy với mục đớch đỏnh giỏ chất lượng nước ngầm xung quanh khu du lịch thỏc Bản Giốc. Từ kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu húa học cho thấy hầu hết cỏc chỉ tiờu phõn tớch đều nằm trong giới hạn cho phộp của quy chuẩn Việt Nam 09:2008/BTNMT. Riờng cú COD phõn tớch lần lượt là 8,20 và 21,4 mg/l cú giỏ trị nằm ngoài khoảng tiờu chuẩn cho phộp. Nguyờn nhõn là do sự xõm nhập của cỏc chất bẩn gõy ụ nhiễm nguồn nước. Vỡ vậy, cần cú cỏc biện phỏp sử lý trước khi sử dụng nước để

phục vụ cho mục đớch sinh hoạt.

4.3.3. Hiện trạng phỏt sinh rỏc thải tại khu du lịch thỏc Bản Giốc

4.3.3.1. Nguồn phỏt sinh rỏc thải tại khu du lịch thỏc Bản Giốc

Rỏc thải phỏt sinh trong khu vực du lịch thỏc Bản Giốc từ nhiều nguồn khỏc nhaụ Đặc biệt là đối với khu vực thỏc, nguồn phỏt sinh bao gồm cỏc nguồn sau:

Hỡnh 4.3 :Nguồn phỏt sinh rỏc thải khu vực thỏc Bản Giốc

Thỏc Bản Giốc là một danh lam thắng cảnh thiờn nhiờn nổi tiếng thu hỳt nhiều du khỏch đến tham quan. Du khỏch nhiều thỡ cũng đồng nghĩa với

Khỏch du lịch xả rỏc Nhà hàng khỏch sạn xả rỏc Mưa bóo cuốn rỏc, lỏ cõy xuống mặt thỏc Chất thải của cỏc ngành sản xuất khỏc Dõn cư xung quanh Lở đất ven bờ Thỏc Bản Giốc

việc phỏt sinh rỏc thải lớn. Dưới đõy là số liệu thống kờ lượng chất thải phỏt sinh từ ngành du lịch.

Bảng 4.8: Lượng rỏc thải tại khu vực thỏc Bản Giốc STT Nguồn phỏt sinh Khối lượng

(Kg/ngày) Tỷ lệ (%) 1 Khỏch du lịch 228,7 49,27 2 Cỏc hoạt dộng du lịch 106,3 23 4 Dõn cư xung quanh 129,2 27,83 5 Tổng phỏt sinh 464,2 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2014) Hỡnh 4.4: Biểu đồ tỷ lệ nguồn phỏt sinh rỏc thải tại thỏc Bản Giốc Qua bảng số liệu và biểu đồ cho ta thấy:

Lượng CTR tại khu du lịch thỏc Bản Giốc chủ yếu phỏt sinh từ khỏch du lịch, cỏc hoạt động dịch vụ, một phần từ cỏc nhà hàng ăn uống và từ dõn cư xung quanh. Trong đú phỏt sinh lớn nhất là khỏch du lịch, với lượng rỏc hàng ngày là 228,7 kg/ngày, chiếm 49,27% trong tổng nguồn phỏt sinh. Cỏc hoạt động dịch vụ cũng thải ra lượng rỏc thải khỏ lớn với 106, 3 kg/ngày, chiếm 23%. Ngoài ra cũn cú cỏc nguồn khỏc chiếm một phần tương đối như

cỏc dõn cư xung quanh chiếm 27,83%.

Sự gia tăng chất thải chủ yếu là do sự phỏt triển của ngành du lịch. Hàng ngày lượng du khỏch tới tham quan khỏ đụng, do vậy lượng rỏc thải

cũng tương đối lớn, theo đú cỏc hoạt động dịch vụ và thương mại cũng ngày càng phỏt triển nờn lượng rỏc thải cũng ngày càng nhiều hơn.

4.3.3.2.Thành phần rỏc thải khu du lịch thỏc Bản Giốc

Rỏc thải trong khu vực chủ yếu phỏt sinh từ khỏch du lịch, cỏc hoạt

động thương mại, dịch vụ và cỏc hộ gia đỡnh, khu dõn cư … với tớnh chất và thành phần khỏc nhaụ Bảng 4.9: Thành phần rỏc thải tại khu du lịch thỏc Bản Giốc STT Thành phần Tỷ lệ % 1 Chất hữu cơ 63,20 2 Giấy , carton, vải sợi 3,12 3 Nilon 5,68 4 Kim loại, nhựa 1,34 5 Gốm, sứ, thủy tinh 2,12 6 Cỏc loại khỏc 24,53 Tổng số 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2014) Hỡnh 4.5: Biểu đồ tỷ lệ thành phần rỏc thải khu du lịch thỏc Bản Giốc

Qua bảng số liệu và biểu đồ trờn cho thấy: tỷ lệ rỏc thải hữu cơ chiếm là 24,68 lớn hơn nhiều so với cỏc thành phần khỏc như: giấy, carton, vải sợi

chiếm 3,12%; nilon chiếm 5,68%; kim loại, nhựa chiếm 1,34%; gốm, sứ, thủy tinh chiếm 2,12%; cỏc loại khỏc chiếm cao nhất là 63,21%.

Cỏc chất thải hữu cơ bao gồm: vỏ hoa quả, cơm, canh, thực phẩm thừa ụi thiu chủ yếu phỏt sinh từ cỏc nhà hàng ăn uống phục vụ cho du khỏch, một phần từ cỏc hộ gia đỡnh. Theo số liệu khảo sỏt thỡ thức ăn thừa tại cỏc nhà hàng chiếm 44%, ngoài ra một phần là do cỏc loại bỏnh kẹo, hoa quả thừa của du khỏch bỏ lại… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài rỏc thải hữu cơ, thỡ trờn địa bàn cũn cú một khối lượng lớn tỳi nilon, chiếm tới 5,68% chủ yếu phỏt sinh từ cỏc hoạt động thương mại, do du khỏch dựng đểđựng cỏc loại hoa quả, bỏnh kẹo, đồ uống …

4.3.4. Đỏnh giỏ ý thức bảo vệ mụi trường của khỏch du lịch

4.3.4.1. Kết quảđiều tra đỏnh giỏ ý thức bảo vệ mụi trường của khỏch du lịch

qua phiếu điều trạ

Điều tra ý thức bảo vệ mụi trường của khỏch du lịch qua hệ thống cõu hỏi trong phiếu điều trạ Đề tài tiến hành phỏng vấn 40 khỏch du lịch ngẫu nhiờn. Kết quả tổng hợp như sau:

Về cơ cấu nguồn khỏch, khỏch du lịch đến với thỏc Bản Giốc chủ yếu là khỏch nội địa, chiếm trờn 35/40 phiếụ Trong khi đú khỏch quốc tế cũn chiếm tỷ lệ rất thấp, 5/30 đối tượng khỏch nước ngoài đến thỏc Bản Giốc, chủ

yếu là những doanh nhõn kết hợp với cụng việc và nghỉ ngơị Điều đú cho thấy hỡnh ảnh thỏc Bản Giốc chưa được quảng bỏ mạnh mẽ. Cũn đối với du khỏch nội địa, nguồn khỏch chủ yếu là từ trong tỉnh và cỏc huyện lõn cận …

Đặc điểm của khỏch nội địa chủ yếu là viờn chức, giỏo viờn, nụng dõn, học sinh, sinh viờn, cú mức thu nhập thấp. Hỡnh thức du lịch chủ yếu là du lịch tự do, khụng cú sự liờn hệ với cỏc doanh nghiệp lữ hành. Họ đến với thỏc bản Giốc với mục đớch nghỉ cuối tuần, tham quan kết hợp học tập, nghiờn cứu, thời gian lưu trỳ của du khỏch ngắn, trờn 70% là đi về trong ngày, số cũn lại cú số

ngày lưu trỳ trung bỡnh từ 1- 2 ngàỵ Theo kết quả điều tra thực tế, với 40 phiếu du khỏch nội địa, thu được 30 phiếu cho kết quả: khụng cú nhu cầu ngủ qua

đờm. Số cũn lại phần lớn chỉ cú nhu cầu nghỉ lại một đờm, nhu cầu lưu lại cao nhất thuộc về những du khỏch đi theo gia đỡnh hoặc nhúm gia đỡnh.

Theo số liệu thống kờ của phũng văn húa thụng tin huyện Trựng Khỏnh, số lượng khỏch du lịch đến với thỏc Bản giốc tập trung đụng trong cỏc

thỏng 5, 6,7,8,9 chiếm khoảng 80% tổng số khỏch du lịch cả năm. Và thời gian tập trung khỏch đụng nhất thường là cuối tuần, cỏc dịp lễ tết (30/4, 1/5, 2/9).

Về nhận thức của khỏch du lịch về vấn đề bảo vệ mụi trường: Theo số

liệu điều tra cú 30/40 phiếu du khỏch cho rằng vấn đề bảo vệ mụi trường là trỏch nhiờm của cả cộng đồng, 10/40 phiếu gỏn trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm của riờng cỏc nhà quản lý mụi trường. Một số người nghĩ rằng du lịch ảnh hưởng xấu đến mụi trường nước thỏc Bản Giốc nhưng trỏi lại cú những người cho rằng họ chỉđi tham quan chứ khụng ảnh hưởng gỡ

đến nước cả. Trong quỏ trỡnh điều tra nhận thức của khỏch du lịch nhận thấy cú khỏ nhiều người cú tõm huyết với vấn đề mụi trường hiện nay, nhất là những người cao tuổi, họ cú cỏi nhỡn tổng quỏt từ rất nhiều năm và họ muốn cỏc nhà quản lý sẽ tỡm ra nhiều biện phỏp thiết thực phự hợp với điều kiện thực tế để

nõng cao chất lượng nước tại thỏc Bản giốc. Họ cũng khỏ nhiệt tỡnh trong cụng tỏc truyền thụng, tuyờn truyền cho thế hệ sau về tầm quan trọng của mụi trường, bởi họ là những người trải qua nhiều giai đoạn trong cuộc đời, họ cú thể hiểu

được mụi trường xưa và nay thay đổi chúng mặt như thế nàọ

Tổng hợp từ phiều điều tra, phần lớn cỏc du khỏch được phỏng vấn đều cho rằng mỡnh cú ý thức trong việc để rỏc đỳng nơi quy định, nhưng thực tế

quan sỏt thỡ khụng phải tất cả họ đều cú ý thức. 33 du khỏch cho rằng số

lượng thựng rỏc trong khu du lịch chưa đủ, 17 du khỏch cho rằng cần bổ sung thờm thựng rỏc ở khu vực gần suối hay là gần cỏc điểm ngồi ngắm cảnh, nơi du khỏch nghỉ ngơi và ăn uống.

Vấn đề bảo vệ mụi trường tại thỏc Bản Giốc cần được chỳ trọng hơn, du lịch chỉ là một phần nhỏ trong những tỏc động đến mụi trường nơi đõỵ Tuy nhiờn để giải quyết một vấn đề lớn thỡ phải đi từ những vấn đề cơ bản, giải quyết từng khõu, việc quản lý mụi trường khu du lịch rất quan trọng trong cụng tỏc quản lý mụi trường thỏc Bản Giốc núi chung.

4.3.4.2. Kết quảđiều tra đỏnh giỏ ý thức bảo vệ mụi trường của khỏch du lịch

qua quan sỏt trực tiếp

Nhưđỏnh giỏ ở phần trước thỡ phần lớn khỏch du lịch tới thỏc Bản Giốc là học sinh, sinh viờn, cụng chức, nụng dõn, một phần nhỏ là cỏc doanh nhõn

đến dự hội họp… Ngoài một phần nhỏ những người cú ý thức giữ gỡn vệ sinh mụi trường thỡ cũn lại đại đa số khỏch du lịch chưa cú ý thức cao trong việc giữ gỡn vệ sinh chung, vẫn cũn hiện tượng vứt rỏc bừa bói ra bất kỡ nơi nào họ

đi quạ Mặc dự Ban quản lý khu du lịch trang bị hệ thống cỏc thựng đựng rỏc trờn xuốt tuyến đường nhưng cỏc du khỏch vẫn khụng quan tõm đến việc vứt rỏc vào thựng. Trong quỏ trỡnh điều tra và khảo sỏt, nhận thấy lượng rỏc trong thựng rỏc khụng nhiều nhưng lượng rỏc rải suốt ven đường hay chỗ kớn đỏo lại rất nhiềụ Đặc biệt là ở cỏc rónh nước, kể cả rónh nước của cỏc nhà hàng, quỏn ăn trong khu vực đều cú rỏc tồn đọng.

Quan sỏt ý thức của khỏch du lịch thỡ thấy rằng những nhúm nhỏ lẻ, đi ớt người, lượng rỏc phỏt sinh ớt thỡ họ khụng chỳ ý đến việc vứt rỏc đỳng quy

định. Cũn những nhúm du khỏch đụng người, ăn uống tập trung thỡ sau khi ăn xong họ thu dọn vào cỏc tỳi nilon lớn rồi đem đểở cỏc thựng rỏc, tuy nhiờn vị

trớ ngồi trước đú cũn rỏc thỡ họ khụng thu dọn mà để lại cho cỏc nhõn viờn dọn vệ sinh của khu du lịch.

Bảng 4.10: í thức để rỏc của khỏch du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Hành vi Số người được quan sỏt %

1 Để rỏc đỳng nơi quy định 32 32

2 Vứt rỏc bừa bói 68 68

Tổng số 100 100

Hỡnh 4.6: Biểu đồ thể hiện ý thức để rỏc của khỏch du lịch

Qua quan sỏt trực tiếp của khỏch du lịch thỡ thấy rằng trong 100 người được quan sỏt thỡ chỉ cú 32 người chiếm 32% cú ý thức để rỏc ở nơi quy định, họ tự giỏc

đến cỏc thựng rỏc để rỏc, cũn lại 68 người chiếm 68% vứt rỏc bừa bói, khi khu vực

đang đứng khụng cú thựng rỏc họ tiện tay vứt rỏc ngay bờn cạnh

4.3.4.3. Kết quảđiều tra phỏng vấn ban quản lý khu du lịch thỏc Bản Giốc.

Theo điều tra phỏng vấn ban quản lý khu du lịch thỡ tất cả mọi người đều

đỏnh giỏ thu gom rỏc thải được thực hiện thường xuyờn bởi đội vệ sinh mụi trường của khu vực vào những ngày thường, lượng khỏch ớt, việc dọn dẹp khỏ tốt, khu vực luụn đảm bảo sạch sẽ, khụng cú hiện tượng vứt rỏc bừa bói chưa

được dọn đị Đội vệ sinh tại khu du lịch gồm 3 người đều là nữ. Cụng tỏc thu gom rỏc thải được thực hiện hàng ngày, mỗi ngày cú 2 người chuyờn thu gom rỏc tại khu vực chõn thỏc và quầy bỏn hàng lưu niệm, cứ mỗi khi cú rỏc thải do du khỏch xuống thăm quan bỏ lại thỡ đều được thu gom lạịTuy nhiờn vào mựa du lịch, đặc biệt là cỏc ngày lễ lớn, cao điểm của du lịch thỡ việc thu dọn vệ sinh rất vất vả, cỏc nhõn viờn phải làm việc liờn tục nhưng rỏc vẫn rải rỏc khắp nơị

Điều này cho thấy ý thức giữ gỡn vệ sinh của du khỏch chưa cao, họ vẫn chưa nhận thức được đầy đủ việc làm bảo vệ mụi trường nơi cụng cộng. Do đú cần cú cỏc giải phỏp hợp lý để nõng cao hiệu quả cụng tỏc bảo vệ mụi trường như thu thờm khoản lệ phớ mụi trường đối với du khỏch bằng việc tăng giỏ vộ, thu lệ phớ bảo vệ mụi trường hàng năm đối với những người kinh doanh dịch vụ tại KDL nhằm chi trả cho việc thuờ lao động làm cụng tỏc vệ sinh, đầu tư thờm cỏc thựng rỏc để cụng tỏc BVMT khu du lịch đạt kết quả tốt nhất.

4.4. Đề xuất một số biện phỏp bảo vệ mụi trường và giải phỏp phỏt triển du lịch bền vững. du lịch bền vững.

4.4.1. Đề xuất một số biện phỏp bảo vệ mụi trường khu du lịch thỏc Bản Giốc

Tất cả mọi hoạt động của du lịch đều cú tỏc động hai chiều đến TN & MT, để giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực, chỳng ta phải ỏp dụng nhiều biện phỏp bảo vệ và khụi phục cỏc tài nguyờn, tụn trọng giỏ trị nguyờn thủy của nú,

đảm bảo vệ sinh mụi trường khu du lịch luụn được trong lành.

* Biện phỏp quản lý

- Thu hỳt cộng đồng tham gia cụng tỏc BVMT sử dụng một phần vốn cụng ớch và thu nhập cho du lịch đầu tư cho thu gom xử lý chất thải, triển khai phỏt triển mụ hỡnh du lịch xanh và sạch.

- Đầu tư cho giỏo dục du khỏch và cộng đồng về giỏ trị của tài nguyờn du lịch nhằm bảo vệ và phỏt huy giỏ trị văn húa truyền thống, mụi trường và du lịch, lụi cuốn cộng đồng vào cỏc hoạt động kinh doanh du lịch và bảo tồn TNDL.

- Cần xõy dựng và triển khai cỏc luật du lịch và cỏc quy định trong việc phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành, cỏc cấp quản lý, cỏc tổ chức xó hội trong việc bảo tồn, khai thỏc giỏ trị tài nguyờn, cú kế hoạch phõn vựng chức năng trờn địa bàn để xỏc định khu vực bảo vệ và khu vực tham quan của danh thắng. Tăng cường cụng tỏc thống kờ, và ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến của khoa học kỹ thuật trong việc bảo tồn và phỏt huy TNDL.

- Hướng dẫn khỏch những điều cần làm và những điều khụng nờn làm về phương diện mụi trường ở những điểm tham quan du lịch. Làm cho khỏch du lịch nhận thức được những tỏc động tiềm tàng và trỏch nhiệm của họ đối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 49)