Nội dung nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 28)

3.3.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của khu du lịch thỏc

Bản Giốc huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

* Điều kiện tự nhiờn khu du lịch thỏc Bản Giốc - Vị trớ địa lý - Điều kiện khớ hậu - Điều kiện về thủy văn - Đặc điểm về thực vật - Đặc điểm thổ nhưỡng * Điều kiện kinh tế - xó hội - Điều kiện tự nhiờn - Điều kiện xó hội - Đỏnh giỏ chung

* Tài nguyờn du lịch khu du lịch thỏc Bản Giốc - Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

- Tài nguyờn du lịch nhõn văn

3.3.2. Hiện trạng phỏt triển du lịch tại khu du lịch thỏc Bản Giốc huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

- Hiện trạng khỏch du lịch đến với khu du lịch thỏc Bản Giốc

3.3.3. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường và ý thức bảo vệ mụi trường của khỏch tại khu lịch thỏc Bản Giốc, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

- Hiện trạng chất lượng mụi trường nước mặt - Hiện trạng chất lượng mụi trường nước ngầm

- Hiện trạng phỏt sinh rỏc thải trờn khu du lịch thỏc Bản Giốc - í thức bảo vệ mụi trường của khỏch du lịch thỏc Bản Giốc

3.3.4. Đề xuất một số biện phỏp bảo vệ mụi trường và giải phỏp phỏt triển du lịch bền vững tại khu du lịch Thỏc Bản Giốc. du lịch bền vững tại khu du lịch Thỏc Bản Giốc.

3.4. Phương phỏp nghiờn cứu

3.4.1. Phương phỏp điều tra thu thập tài liệu, số liệu, thụng tin thứ cấp

Phương phỏp thu thập, phõn tớch và tổng hợp tài liệu thứ cấp là phương phỏp phổ biến thường được dựng nghiờn cứu một đề tàị Đõy là phương phỏp tham khảo những số liệu cú sẵn liờn quan đến vấn đề nghiờn cứụ Phương phỏp này là phương phỏp truyền thụng nhanh và hiệu quả.Với phương phỏp này cú thể ỏp dụng nghiờn cứu cỏc nội dung sau:

- Tài liệu, thụng tin, số liệu thứ cấp vềđiều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng

- Tài liệu về quỏ trỡnh phỏt triển và hiện trạng khu du lịch

- Tài liệu về cụng tỏc quản lý chất lượng mụi trường tại địa bàn nghiờn cứu - Tài liệu về cỏc văn bản phỏp quy về khai thỏc khoỏng sản, về bảo vệ

mụi trường, về quản lý tài nguyờn nước, cỏc tiờu chuẩn việt nam… và cỏc tài liệu cú liờn quan

3.4.2. Phương phỏp điều tra, khảo sỏt thực địa

Đi điều tra, khảo sỏt thực địa trực tiếp và ghi lại bằng hỡnh ảnh về cỏc tỏc động do cỏc hoạt động du lịch tới mụi trường nước.

3.4.3. Phương phỏp điều tra phỏng vấn.

Để thu được kết quả đầy đủ, chớnh xỏc theo nội dung và mục tiờu mà chuyờn đề đặt ra trong thời gian quy định em lựa chọn phương phỏp điều tra phỏng vấn thăm dũ ý kiến của khỏch du lịch, những người dõn địa phương và ban quản lý thỏc Bản Giốc. Những ý kiến, thụng tin thu thập được sẽ là cơ sởđể đỏnh giỏ hiểu biết về mụi trường và đưa ra giải phỏp giỳp phỏt triển du lịch bền vững.

- Đối tượng phỏng vấn: Cỏc hộ gia đỡnh, khỏch du lịch, ban quản lý khu du

lịch.

- Hỡnh thức phỏng vấn: Phỏng vấn phỏt phiếu điều tra dự kiến:

Phỏng vấn người dõn bản địa trong phạm vi nơi cú khu du lịch với tổng số

hộđiều tra là 15 hộ.

Phỏng vấn Ban quản lý khu du lịch với tổng số là 15 phiếụ

Phỏng vấn 30 khỏch du lịch về hiện trạng mụi trường sinh thỏi tại khu du lịch

trong thời gian thực tập.

3.4.4. Phương phỏp ly mu, phõn tớch, đo đạc

Tại cỏc điểm khảo sỏt tiến hành lấy mẫu nước mặt và mẫu nước ngầm như

sau:

- Phương phỏp lấy mẫu nước mặt theo TCVN 5996 – 1995. ISO 5667 – 6:

1990. Thứ nhất làm sạch chai lọ, dụng cụ lấy mẫu và đựng mẫụ Thứ hai dựng tay

cầm chai, lọ nhỳng vào dũng nước tới, thứ ba đậy kớn chai lọ và gi rừ lý lịch của

mẫụ

- Phương phỏp lấy mẫu nước ngầm theo TCVN 6000 – 1995. ISO 5667-

11:1992. Mẫu bơm lấy từ giếng khoan dựng để cấp nước uống hoặc cho mục đớch

khỏc. Lấy càng gần lối ra giếng càng tốt để đạt độ bền của mẫụ Loại bỏ hết nước

lưu trữ trong ống bơm. Lấy nước từ từ vào bỡnh để trỏnh xuất hiện bọt khớ trong

bỡnh chứạ

Cỏc mẫu thu được phải bảo quản trong nhiệt độ 40C và tiến hành phõn tớch trong

phũng thớ nghiệm. Cỏc thành phần phõn tớch được lựa chọn phự hợp với tớnh chất

mụi trường bao gồm cỏc chỉ tiờu sau: pH, oxi hũa tan, BOD, COD, độ cứng, Pb và

TSS.

- Xỏc định số lượng và thành phần rỏc thải quanh thỏc bằng cỏch chọn ngẫu

nhiờn 3 điểm lấy mẫu khảo sỏt, để xỏc định cỏc loại rỏc và thành phần rỏc dựng ki

hút rỏc bằng cỏch thủ cụng rồi tiến hành phõn loại, đếm và cõn rỏc.

3.4.5. Phương phỏp tng hp, phõn tớch x lý s liu viết bỏo cỏo

- Phương phỏp tổng hợp số liệu phiếu cõu hỏi bằng phần mềm Excel.

- Tổng hợp cỏc số liệu thu thập được, phõn tớch được so sỏnh với tiờu chuẩn,

quy chuẩn mụi trường Việt Nam, trờn cơ sở phương phỏp luận sẵn cú để đưa ra cỏc

đỏnh giỏ về hiện trạng chất lượng mụi trường nước mặt và nước ngầm tại khu vực

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội khu du lịch thỏc Bản Giốc huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Giốc huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng.

4.1.1. Điều kiện tự nhiờn khu du lịch thỏc Bản Giốc

4.1.1.1. Vị trớ địa lý.

Khu du lịch thỏc Bản Giốc thuộc xó Đàm Thủy, huyện Trựng Khỏnh, tỉnh Cao Bằng. Nằm ở khu vực biờn giới cỏch trung tõm huyện Trựng Khỏnh 25 km theo tỉnh lộ 206. Ranh giới khu du lịch được xỏc định cụ thể như sau:

- Phớa Bắc giỏp huyện Trịnh Tõy, tỉnh Quảng Tõy, Trung Quốc - Phớa Đụng giỏp xó Minh Long, huyện Hạ Lang

- Phớa Tõy giỏp xó Chớ Viễn, huyện Trựng Khỏnh - Phớa Nam giỏp xó Thắng Lợi, huyện Hạ Lang

Nằm ở phớa Đụng tỉnh Cao Bằng, cỏch thủđụ Hà Nội gần 400 km, cỏch thành phố Cao Bằng 85 km, Thỏc Bản Giốc nằm ở phớa Đụng Bắc thị trấn Trựng Khỏnh là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng từ đời xưa để lạị Thỏc Bản Giốc là do sự vận động tạo húa của tự nhiờn hỡnh thành nờn, thỏc được tạo nờn do sự phõn nhỏnh và hạ thấp đột ngột của dũng sụng Quõy Sơn, một dũng nước thơ mộng bắt nguồn từ Trung Quốc. Thỏc nằm ở ngay biờn giới Việt - Trung, cú đường biờn chung với Trung Quốc dài hơn 3 km. Do vậy Thỏc Bản Giốc được đỏnh giỏ cú tiềm năng du lịch to lớn và là nơi cú vị trớ quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phũng của đất nước.

4.1.1.2. Điều kiện khớ hậu

Thỏc Bản Giốc là khu vực cú khớ hậu nhiệt đới, ỏ nhiệt đới giú mựa với cỏc đặc trưng sau:

* Nhiệt độ khụng khớ:

Nhiệt độ bỡnh quõn năm: 19,80 C. Cỏc thỏng 12,1,2 nhiệt độ trung bỡnh dưới 150 C nhiệt độ thấp tuyệt đối là - 30C.

Cỏc thỏng mựa hố (từ thỏng 5 đến thỏng 9) nhiệt độ trung bỡnh là 24,20 C , cao nhất là 360 C.

Biờn độ nhiệt giữa hai mựa núng - lạnh trong năm trung bỡnh là 7,50C Biờn độ nhiệt ngày - đờm trung bỡnh từ 5,50C đến 9,50C

Trung bỡnh năm cú 105 ngày cú nhiệt độ dưới 150C

Tổng tớch ụn cả năm: 72820 C. Trong đú vụ đụng xuõn là 28120 C, vụ

hố thu là 44700 C

* Chế độ mưa ẩm:

Trung bỡnh mỗi năm cú 147,6 ngày mưạ

Lượng mưa trung bỡnh năm: 1665,5 mm, năm cao nhất là 2870 mm, năm thấp nhất là 1188 mm. Lượng mưa phõn bổ khụng đồng đều 82,5% lượng mưa tập chung từ thỏng 4 đến thỏng 9, lớn nhất là cỏc thỏng 6,7,8.

Mựa khụ 6 thỏng (từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau) chỉ cú 17,5% lượng mưa cả năm.

Lượng bốc hơi trung bỡnh: 865,4 mm. Lượng bốc hơi trong cỏc thỏng mựa khụ thường lớn hơn lượng mưa gõy khụ hạn trong đất ảnh hưởng lớn đến cõy trồng và sản xuất, đặc biệt là cỏc loại cõy ngắn ngàỵ

* Một sốđặc trưng khớ hậu khỏc :

Sương muối: thường xuất hiện từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm saụ Bỡnh quõn 6 ngày trong năm.

Mưa đỏ thường xuất hiện vào thỏng 4,5 và thỏng 9, 10. Tần suất xuất hiện thấp (5 lần/năm)

4.1.1.3. Điều kiện thủy văn

Thỏc Bản Giốc nằm trờn dũng chảy của sụng Quõy Sơn. Sụng này bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy về hướng biờn giới hai nước Việt - Trung rồi vào lónh thổ Việt Nam tại Pũ Peo thuộc xó Ngọc Khờ, huyện Trựng Khỏnh. Từ xó Ngọc Khờ, sụng chảy qua huyện Hạ Lang hợp với sụng Bắc Hợp chảy sang Trung Quốc. Khi đến xó Đàm Thủy, qua bói ngụ trờn Bản Giốc, quay trở lại

đường biờn giới rồi tỏch ra thành nhiều nhỏnh. Lũng sụng ở đú đột ngột trụ

xuống khoảng hơn 45 m, tạo thành thỏc Bản Giốc.

Tài nguyờn nước ở khu vực thỏc Bản Giốc núi chung rất dồi dào, lượng mưa hàng năm là 1665,5mm. Tập chung từ thỏng 4 đến thỏng 9 chất lượng tốt.

Nguồn nước chớnh chảy vào thỏc Bản giốc là nước sụng Quõy Sơn, lượng nước sụng Quõy Sơn tương đối lớn, lưu lượng mựa mưa lũ là 870 m3/s,

lưu lượng mựa kiệt thấp nhất là 3,2 m3/s. Đõy là nguồn nước chớnh chảy đến thỏc Bản giốc cũng là nguồn nước chớnh phục vụ cho đời sống và sản xuất của người dõn trong khu vực xung quanh.

Ngoài ra khu vực thỏc Bản Giốc cũn cú nguồn nước ngầm phong phỳ, nằm trong vựng địa chất trầm tớch đỏ vụi, cú nhiều hang động Karst, cú nhiều mạch nước, hố nước lộ thiờn. Cung cấp lượng nước lớn trong mựa khụ cho dũng chảy của thỏc và được nhõn dõn trong vựng khai thỏc sử dụng cho nước sinh hoạt và sản xuất.

4.1.1.4. Đặc điểm về thực vật

Thỏc Bản Giốc nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, với nhiệt độ

trung bỡnh từ 18 - 230c, lớp vỏ phong húa dày đó tạo ra thảm thực vật phong phỳ về chủng loại và giàu về trữ lượng. Do điều kiện địa hỡnh và khớ hậu cú sự chờnh lệch giữa cỏc vựng nờn thực vật khu vực thỏc Bản Giốc rất đa dạng và phong phỳ.

Cõy rừng chủ yếu là sau sau (mậy sau), cõy xoan rừng, cõy dẻ rừng, tre gai, vầụ.. rừng trồng chủ yếu là thụng , bạch đàn, dẻ. Độ che phủ của thảm thực vật rừng ởđõy tương đối tốt (khoảng 65%).

Hàng năm rừng luụn được chăm súc và trồng mới tại những nơi đất bỏ hoang. Địa phương luụn vận động nhõn dõn chăm súc, bảo vệ tốt rừng trồng, rừng khoanh nuụi tỏi sinh. Trong năm vừa qua nhờ cụng tỏc quản lý tốt đó giảm được hiện tượng chặt phỏ rừng bừa bói và khụng cú vụ chỏy rừng nào xảy rạ

Nhỡn chung khu vực thỏc Bản Giốc cú tiềm năng phỏt triển lõm nghiệp lớn. Những năm qua, nhờ thực hiện tốt cụng tỏc giao đất, gia rừng kết hợp với việc đầu tư khoanh nuụi bảo vệ rừng, đến nay rừng ở khu vực này đó được bảo vệ tương đối tốt, tốc độ tỏi sinh nhanh đó đem lại một phần màu xanh

đỏng kể cho nỳi đồi, khụng khớ mỏt mẻ trong lành hơn. Sinh thỏi đang dần

được cõn bằng, khụng khớ, nguồn nước ngày thờm trong sạch, đất đai được phủ xanh, chống xúi mũn, hạn chế lũ, tăng độẩm cho đất.

4.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng

Khu vực thỏc Bản Giốc cú ba dạng địa hỡnh chớnh: địa hỡnh nỳi đỏ vụi,

- Địa hỡnh nỳi đỏ vụi: phõn bố tập chung ở phớa Bắc, bao gồm cỏc dải nỳi

đỏ vụi, cỏc nỳi đỏ vụi độc lập, dốc đứng, tạo ra cỏc thung lũng tương đối bằng phẳng với đất dốc tụ. Độ cao từ 600 đến 800 m, cú nhiều hang động Karst.

- Địa hỡnh dạng dốc, nỳi đất: được hỡnh thành trờn đỏ gốc Spirit, phiến thạch sột. Phõn bố ở khu vực trung tõm và vựng phớa Tõy, Tõy Nam của thỏc Bản Giốc. Chủ yếu là dải đồi nỳi đất thoải, độ cao từ 500 đến 600m xen kẽ

cỏc khu vực nỳi đỏ vụị

- Địa hỡnh thung lũng: thỏc Bản Giốc là khu vực cú địa hỡnh thung lũng rộng, chủ yếu dựng để canh tỏc cỏc cõy hoa màu và cõy lỳạ Đất đai chủ yếu là phự sa ngũi suối, dốc tụ... Bảng 4.1: Cơ cấu cỏc loại đất chớnh tại khu vực thỏc Bản Giốc năm 2013 TT Cỏc loại đất chớnh Tổng (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tớch tự nhiờn 4527,46 100,00 1 Đất nụng nghiệp 4028,58 88,98 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 732,86 16,19 1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm 732,43 16,18 1.1.1.1 Đất trồng lỳa 387,71 8,57 1.1.1.2 Đất trồng cõy hàng năm khỏc 344,72 7,61 1.1.2 Đất trồng cõy lõu năm 0,43 0,009 1.2 Đất lõm nghiệp 3293,47 72.74 1.2.1 Đất rừng sản xuất 562,32 12,42 1.2.2 Đất rừng phũng hộ 2167,06 47,86 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 564,09 12,46 1.3 Đất nuụi trồng thủy sản 2,25 0,05 2 Đất phi nụng nghiệp 490,57 10,84 3 Đất chưa sử dụng 8,31 0,18

(Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ kiểm kờ đất đai năm 2013 xó Đàm Thủy)[13]

Qua bảng số liệu ta thấy:

Trong khu vực chủ yếu là canh tỏc nụng lõm nghiệp, trong đú diện tớch

đất lõm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 72,74%), tạo điều kiện cho cỏc loài thực vật và cỏc sinh vật phỏt triển làm phong phỳ thảm thực vật và tạo mụi trường sinh thỏi mỏt mẻ, trong lành, làm cho cảnh sắc thiờn nhiờn khu vực thỏc Bản Giốc càng phong phỳ. Diện tớch đất sản xuõt nụng nghiệp (chiếm 16,19%) chủ yếu trồng cỏc cõy lỳa, ngụ, khoai tõy… trong khu vực nhờ việc trồng cõy gõy rừng được phỏt động thường xuyờn nờn diện tớch đất chưa sử

dụng khụng đỏng kể (chiếm 0,18%).

4.1.2.1. Điều kiện tự nhiờn

* Về nụng lõm nghiệp

- Trong những năm gần đõy, sản xuất nụng lõm nghiệp tại khu vực thỏc Bản Giốc đó cú bước tiến bộ vượt bậc với việc đưa cỏc loại giống mới cú năng suất cao vào sản xuất, nhõn dõn đó mạnh dạn thay đổi cơ cấu cõy trồng, loại bớt những cõy ớt thớch hợp năng suất hiệu quả kinh tế thấp bằng những cõy thớch hợp cú hiệu quả kinh tế cao, nhờ đú đó thu nhập, nõng cao đời sống vật chất cho nhõn dõn Bảng 4.2: Sản suất nụng lõm nghiệp tại khu vực thỏc Bản Giốc năm 2013. TT Chỉ tiờu Sản suất % so với Diện tớch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Chỉ tiờu giao Cựng kỡ năm ngoỏi I Vụđụng xuõn 1 Lỳa 14,1/30 42 59,22 47 263,2 2 Ngụ: 350/360 1076 Trong đú: - Ngụ ruộng 110/20 28 308 91,6 107,69 - Ngụ rẫy 240/240 32 768 100 67,72 3 Đỗ tương 27,5/30 7 19,25 91,6 87,5 4 Mạch hoa 4,3 2 8,6 107,5 II Vụ hố thu 1 Lỳa 320/320 42,3 1353,6 103,17 105,75 2 Ngụ 63,5/60 35,5 224,1 124,5 130,13 3 Đỗ tương 45,5/40 8,5 38,6 120,62 123 4 Lạc 3,7/5 18 6,66 78,35 333

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết năm 2013 xó Đàm Thủy)[14]

Tổng sản lượng lương thực cú hạt đạt 2721,4 tấn. So với chỉ tiờu giao

đạt 99,97%, so với cựng kỡ năm 2011 đạt 93,75%.

Bỡnh quõn lương thực đầu người đạt 520 kg/người/năm.

Tổng sản lượng cõy cụng nghiệp ngắn ngày đạt 64,51 tấn. So với chỉ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước tại khu du lịch thác Bản Giốc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)