HẠ KALI MÁU

Một phần của tài liệu Phác Đồ Điều Trị Nội Khoa Tổng Hợp (Trang 46)

- Hạ kali máu là một rối loạn điện giải thƣờng gặp trong khoa hồi sức tích cực. Có thể gây tử vong nếu không đƣợc xử trí kịp thời.

- Kali máu bình thƣờng từ 3,5 – 5,0 mmol/l. - Hạ kali khi < 3,5 mmol/l.

II. CHẨN ĐOÁN

1. Chẩn đoán xác định

 Dấu hiệu hạ kali máu trên lâm sàng :

+ Yếu cơ (tứ chi, cơ hô hấp...), đau cơ, co rút cơ. + Loạn nhịp tim.

+ Bụng trƣớng, giảm nhu động ruột, táo bón, nôn, buồn nôn.

 Dấu hiệu hạ kali máu trên ECG : có sóng U, sóng T dẹt, ST chênh xuống, QT kéo dài. Dấu hiệu nặng trên ECG : loạn nhịp thất (nhịp nhanh thất, xoắn đỉnh).

 Xét nghiệm kali máu < 3,5 mmol/l.

2. Chẩn đoán mức độ

- Mức độ nhẹ : 2,5mmol/l < kali < 3,5mmol/l. Không có triệu chứng.

- Mức độ vừa : kali < 2,5mmol/l (< 3mmol/l nếu đang dùng digoxin). Không có yếu cơ và không có dấu hiệu nặng trên ECG.

- Mức độ nặng : kali < 2,5mmol/l (< 3mmol/l nếu đang dùng digoxin). Có yếu cơ hoặc có dấu hiệu nặng trên ECG.

3. Nguyên nhân thƣờng gặp - Mất qua thận :

+ Tiểu nhiều do bất cứ nguyên nhân gì. + Đái tháo đƣờng không kiểm soát đƣợc.

+ Hạ magnesi máu, hạ clo máu, tăng calci máu. + Toan ống thận typ 1 hoặc typ 2.

Khoa Nội Tổng Hợp |

47 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 2013-2014

47

+ Hội chứng Fanconi, hội chứng Bartter.

- Mất qua đƣờng tiêu hóa:

+ Nôn hoặc mất do dẫn lƣu qua ống thông dạ dày. + Tiêu chảy.

+ Dẫn lƣu mật, mở thông hồi tràng, sau phẫu thuật ruột non. + Thụt tháo hoặc dùng thuốc nhuận tràng.

- Do thuốc:

+ Lợi tiểu thải kali.

+ Insulin, glucose, natri bicarbonate. + Cƣờng beta-andrenergic.

+ Corticoid.

+ Kháng sinh: aminoglycosid, penicillin, ampiciilin, rifampicin, ticarcillin. + Kiềm máu.

+ Điều trị thiếu hụt vitamin B12 và acid folic.

- Lƣợng kali đƣa vào không đủ: thiếu ăn, nghiện rƣợu, chế độ ăn kiêng.

- Thừa corticoid chuyển hóa muối nƣớc:

+ Cƣờng aldosteron tiên phát (hội chứng Conn), cƣờng aldosteron thứ phát. + Tăng huyết áp ác tính.

+ Hội chứng Cushing, ung thƣ thận, u tế bào cạnh cầu thận, uống nhiều cam thảo,…

Liệt chu kỳ Westphal thể hạ kali máu nguyên phát

- Thƣờng gặp ở lứa tuổi nhỏ đến < 30 tuổi.

- Diễn biến từ vài giờ đến 1 tuần hay gặp vào buổi sáng, tái phát nhiều lần. - Yếu cơ từ nhẹ đến nặng.

III. ĐIỀU TRỊ Bù kali máu:

Khoa Nội Tổng Hợp |

48 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 2013-2014

48

+ Có triệu chứng liệt cơ hoặc dấu hiệu trên ECG: KCL 20-30mmol/giờ truyền qua TM Trung tâm.

+ Không có yếu cơ và không có dấu hiệu nặng trên ECG: Uống KCL 20- 40mmol mỗi 2-4 giờ và/hoặc truyền tĩnh mạch KCL 10mmol/giờ.

2. 2,5mmol/l < kali < 3,5mmol/l: Uống hoặc truyền tĩnh mạch KCL 20- 40mmol mỗi 4-6 giờ.

Theo dõi

- Trƣờng hợp hạ kali máu có biến đổi trên ECG, theo dõi ECG lien tục trên máy theo dõi cho đến khi ECG trở về bình thƣờng.

- Theo dõi xét nghiệm kali máu. Hạ kali máu mức độ nặng 3 giờ/lần, mức độ vừa 6 giờ/lần, mức độ nhẹ 24 giờ/lần cho đến khi kali máu trở về bình thƣờng.

Chú ý

- Tránh truyền đƣờng glucose ở bệnh nhân hạ kali máu sẽ gây tăng bài tiết insulin làm giảm kali máu.

- Nồng độ kali clorid pha không quá 40mmol/l (3g) nếu dùng đƣờng truyền ngoại biên (phải bù qua đƣờng catheter tĩnh mạch trung tâm).

- Tốc độ bù kali clorid không quá 40mmol/giờ (3g). - pH tăng 0,1 tƣơng đƣơng với kali giảm 0,4mmol/l. - 1g kali clorid có 13,6g mmol.

Khoa Nội Tổng Hợp |

49 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 2013-2014

49

TĂNG KALI MÁU (Hyperkalemie)

Một phần của tài liệu Phác Đồ Điều Trị Nội Khoa Tổng Hợp (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)