DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
3.1 Mục tiêu và định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP KỹThương Việt Nam Thương Việt Nam
3.1.1 Mục tiêu tổng quát trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCPKỹ Thương Việt Nam Kỹ Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng kinh tế. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng tăng trưởng, chất lượng tín dụng, tăng cường tính cạnh tranh và hiệu quả hoạt động.
3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ ThươngViệt Nam đến năm 2010 Việt Nam đến năm 2010
Định hướng hoạt động tín dụng là một bộ phận của cụ thể hoá mục tiêu định hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Các mục tiêu tín dụng nhằm đảm bảo cơ cấu tài sản có, các cơ cấu tín dụng được xây dựng trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng hiện tại, môi trường kinh tế và xã hội, thị trường tài chính những năm tới trên nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng gắn với phát triển kinh tế đất nước và sự an toàn ổn định
3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ ThươngViệt Nam đến năm 2010 Việt Nam đến năm 2010
Định hướng hoạt động tín dụng là một bộ phận của cụ thể hoá mục tiêu định hướng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Các mục tiêu tín dụng nhằm đảm bảo cơ cấu tài sản có, các cơ cấu tín dụng được xây dựng trên cơ sở
thực trạng hoạt động tín dụng hiện tại, môi trường kinh tế và xã hội, thị trường tài chính những năm tới trên nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng gắn với phát triển kinh tế đất nước và sự an toàn ổn định
3.2 Giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPKỹ Thương Việt Nam Kỹ Thương Việt Nam
3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý,giám sát rủi ro tín dụng của Ngân hàng giám sát rủi ro tín dụng của Ngân hàng
Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của hoạt động tín dụng, theo khuyến cáo của Ủy ban Basel thuộc Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) và tuân thủ các thông lệ quốc tế, bộ máy tổ chức hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng phải được tách bạch. Chức năng quản lý rủi ro tín dụng sẽ được giao cho một bộ phận hoạt động độc lập với các đơn vị kinh doanh của Ngân hàng và sẽ không tham gia vào hoạt động tạo rủi ro.
3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng
Đối với cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của đa số các ngân hàng thì bộ phận tiếp thị đồng thời là bộ phận xử lý khoản vay, giải ngân, theo dõi giám sát, thu nợ… từ khâu khởi tạo đến kết thúc khoản vay đều do cán bộ phụ trách tín dụng thực hiện mà không qua bộ phận giám sát độc lập, điều này dễ dẫn đến tiêu cực, chủ quan, duy ý chí, gây nhiều rủi ro trong công tác tín dụng.
3.2.1.2 Hoàn thiện bộ máy quản lý và giám sát rủi ro tín dụng, tăng cườngcông tác kiểm tra nội bộ công tác kiểm tra nội bộ