Kế hoạch và đối tƣợng thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học phương trình lượng giác ở THPT (Trang 89)

6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.2.1.Kế hoạch và đối tƣợng thực nghiệm

a) Kế hoạch thực nghiệm

+ Biên soạn tài liệu thực nghiệm

+ Tổ chức dạy các tiết đã chọn theo hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + Đánh giá kết quả của đợt thực nghiệm,

b) Tiến trình thử nghiệm sư phạm

- Dạy thử nghiệm đƣợc tiến hành vào cuối học kì II năm học 2013-2014. - Các tiết dạy thử nghiệm đƣợc tiến hành sau khi đã thống nhất mục tiêu, yêu cầu, nội dung giữa GV dạy thử nghiệm. Sau mỗi tiết dạy thử nghiệm trên lớp, chúng tôi đã trao đổi và rút kinh nghiệm kịp thời với GV giảng dạy nhằm chuẩn bị tốt hơn cho các tiết dạy sau.

- Ở lớp đối chứng, GV giảng dạy nhƣ các giờ bình thƣờng khác. Việc dạy thử nghiệm và đối chứng đƣợc tiến hành theo tiến trình giảng dạy của nhà trƣờng.

c) Địa điểm và đối tượng tham gia thực nghiệm

- Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm mà chúng tôi đã đề xuất, cần tiến hành trên diện rộng, ở nhiều trƣờng với nhiều đối tƣợng HS khác nhau. Tuy nhiên, do thời gian và điều kiện có hạn chúng tôi chỉ tiến hành dạy thử nghiệm một số tiết tại trƣờng THPT Bắc Đông Quan, Đông Hƣng, Thái Bình.

- Vì đối tƣợng thử nghiệm là HS lớp chọn nên chúng tôi chọn hai lớp 11A3 là lớp thử nghiệm, 11A4 là lớp đối chứng (Năm học 2013-2014) của trƣờng THPT Bắc Đông Quan- Tỉnh Thái Bình. Học lực của hai lớp này là tƣơng đƣơng, lớp 11A3 có 44 HS, lớp 11A4 có 48 HS, GV dạy thử nghiệm là cô giáo Trịnh Thị Hà là GV của trƣờng THPT Bắc Đông Quan. GV dạy thử nghiệm cũng là GV dạy lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Luận văn: Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học phương trình lượng giác ở THPT (Trang 89)