Công tác trên mặt đập.

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công công trình anh sơn1 (Trang 64)

- Ôtô tự đổ.

150 =2,9 Chọn số ô tô phối hợp với 1 máy đào là 3 chiếc

3.4.6.2. Công tác trên mặt đập.

- Nội dung công tác trên mặt đập gồm 3 phần việc chính là rải, san và đầm. Ngoài ra còn có một số công tác khác như xây rãnh thoát nước, đổ bê tông lát mái thượng lưu, hạ lưu, xây vật thoát nước, thiết bị quan trắc….

- Muốn cho 3 phần việc rải, san và đầm không chồng chéo lên nhau và để tăng nhanh tốc độ thi công, ta phải thi công theo dây chuyền để hoàn thành phần việc đó.

- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền trên mặt đập tức là chia mặt đập thành từng đoạn, trên mỗi đoạn sẽ hoàn thành một phần việc mà các phần việc sẽ tiến hành đồng thời theo thứ tự rải, san và đầm…

* Xác định số đoạn công tác thi công trên mặt đập.

- Số đoạn công tác thi công trên mặt đập được tính theo công thức:

rai F m =

F Trong đó: + m : Số đoạn công tác trên mặt đập.

+ F : Diện tích mặt đập của giai đoạn đang thi công (m2). + Frải : Diện tích rải đất trong 1 ca của máy.

Với m rai Q F = h và m dao dao 3 n .N Q = K + Qm : Cường độ thi công đưa đá lên mặt đập (m3/ca)

+ K3 : Hệ số tổn thất do vận chuyển K3 = 1,04 .

+ h : Chiều dày lớp rải trên mặt đập.Theo nghiên cứu đối với đầm chân dê thì độ sâu đầm tốt nhất bằng 1,5 lần chiều dài L của núm chân dê ⇒

h=1,5x0,2=0,3m

tntk: Dung trọng khô tự nhiên và dung trọng khô thiết kế γtn

=1,65(T/m3), γtk=1,7(T/m3). Khác nhau ít nên Qm tính theo công thức trên.

- Nội dung tính toán số đoạn công tác thi công được tính cho cao trình điển hình của các đợt được thể hiện trong bảng 3.17

Bảng 3.17. Số đoạn thi công trên mặt đập theo từng đợt

Đợt TC Cao trình điển hình

nđào Nđào Qm h Frải F mtt mchọn

Chiếc (m3/ca) (m3/ca) (m) (m2) (m2)

I 948 1 435 418 0,3 1.394 3.565 2,56 3

II 951 1 435 418 0,3 1.394 3.871 2,78 3

III 953 1 435 418 0,3 1.394 3.453 2,48 3

IV 955,4 1 435 418 0,3 1.394 3.440 2,47 3

- Xác định cường độ khống chế. Theo công thức : dap kc

V Q =

n.T Trong đó: + Qkc : Cường độ khống chế đắp đập (m3/ca)

+ Vđắp : Khối lượng đắp yêu cầu của giai đoạn thiết kế

+ n: Số ca làm việc trong ngày n = 2 ca; + T : Thời gian thi công mỗi giai đoạn

Bảng 3.18. Khối lượng khống chế cho từng đợt đắp đập

Đợt Vđăp n T Qkc (m3) ca ngày (m3/ca) I 56.523 2 85 332 II 27.034 2 50 270 III 120.466 2 180 335 IV 18.343 2 30 306 Biểu đồ cường độ khống chế đắp đập

- Xác định cường độ đắp thực tế. Theo công thức: tt tt rai Q = F .h và raitt tt F F = m Trong đó: + Qtt : Cường độ đắp thức tế.

+ mtt : Số đoạn công tác thực tế trên mặt đập. + Frảitt : Diện tích rải thực tế trên mặt đập. + h : Chiều dầy lớp rải trên mặt đập.

- Sau khi tính toán ta kiểm tra lại theo điều kiện chọn xe máy hợp lý: Qkc < Qtt <Qm

Bảng 3.19. cường độ khống chế của các giai đoạn thi công

Đợt F m h Qkc Qtt Qm so sánh

m2 đoạn m2 m m3/ca m3/ca m3/ca

I 3.565 3 1.394 0,30 332 356 418 Hợp lý

II 3.871 3 1.394 0,30 270 387 418 Hợp lý

III 3.453 3 1.394 0,30 335 345 418 Hợp lý

IV 3.440 3 1.394 0,30 306 344 418 Hợp lý

* Tổ chức dây chuyền thi công trên mặt đập:

tt rai F

®Çm r¶i

san ®Çm

san r¶i

H×nh 8.22. Tr×nh tù d©y chuyÒn thi c«ng trªn mÆt ®Ëp

a) VÞ trÝ thi c«ng cña c¸c lo¹i m¸y ë ca truíc; b) VÞ trÝ thi c«ng cña c¸c lo¹i m¸y ë ca tiÕp theo. lo¹i m¸y ë ca tiÕp theo.

a) b)

* Phân chia các diện tích rải đất và dây chuyền trên mặt đập phải đáp ứng các vấn đề chủ yếu sau:

- Các dải song song với tim đập.

- Tốc độ nâng cao đập nếu nhanh hơn thiết kế qui định thì phải có luận chứng bảo đảm chất lượng và được chủ đầu tư đồng ý.

- Phải đắp đập theo mặt cắt phòng lún.

- Đắp đập trên toàn tuyến và toàn chiều rộng lên đều là tốt nhất. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp phải chia thành các khối đắp thì hết sức tránh mặt tiếp giáp theo hướng dòng chảy. Trường hợp đặc biệt thì mặt tiếp giáp cùng hướng dòng chảy không được ở vị trí lòng sông hoặc ở vị trí có chiều cao lớn nhất của đập.

- Các mặt tiếp giáp phải xử lý theo đúng qui định của qui phạm. Mái dốc của mặt tiếp giáp m ≥ 2. Nếu chênh lệch giữa 2 khối đắp >5m thì phải có cơ (nếu mái m ≥ 3 thì không cần cơ).

- Mặt tiếp giáp nên có hướng xiên góc với dòng chảy ≥ 450.

- Đối với đập có mặt cắt ngang gồm nhiều khối đắp khác nhau thì phải đắp theo trình tự trước sau căn cứ vào mái nghiêng của mặt tiếp giáp (đắp theo trình tự từ dưới lên)

Bảng 3.20. Tổ chức dây truyền thi công trên mặt đập của từng giai đoạn

Stt

T(ca)

Dải

Ca1 Ca2 Ca3 Ca4 Ca5

1 Dải1 Rải San Đầm

2 Dải2 Rải San Đầm

Công tác kiểm tra và đánh giá chất lượng thi công đập chính thực hiện theo: “Quy phạm về yêu cầu kỹ thuật thi công đập đất bằng phương pháp đầm nén 14TCN 20 - 2004”

Một phần của tài liệu Thiết kế tổ chức thi công công trình anh sơn1 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w