- Ôtô tự đổ.
150 =2,9 Chọn số ô tô phối hợp với 1 máy đào là 3 chiếc
3.4.5.4. Tính số lượng máy ủi và máy đầm:
Để tiết kiệm chi phí máy móc trong thi công ta dùng máy ủi để san
*chọn loại máy ủi
+ Chọn loại KOMATSU công suất 110CV; + Mã hiệu D50A-16 + Trọng lượng 11,65T; + Cơ cấu di chuyển bằng xích
+ Hệ thống điều khiển : thuỷ lực
+ Kích thước bao : dài x rộng x cao = 4,555 x 2,34 x 2,86 m + Kích thước lưỡi ủi: rộng x cao = 3,72x0,875 m + Trọng lượng lưỡi ủi: 1,65T
* Số lượng máy ủi cần thiết cho giai đoạn thi công : nui = ndao dao.N
K .N3 ui Trong đó: - nđào : Số máy đào thi công trong giai đoạn
- Nđào: Năng suất thực tế của máy đào - Nủi : Năng suất thực tế của máy ủi - K3 : Hệ số tổn thất k3=1,04
- Tra định mức dự toán 1776/BXD ban hành ngày 16/8/2007 phần xây dựng trang 92 mã hiệu AB.63112 với công suất máy ủi ≤110CV, γ < 1,75 (T/m3), đất cấp III ta có ∏ủi=0,147(ca/100m3)
⇒Năng suất thực tế của máy ủi : Nủi= 100
0 147, =680 (m3/ca). Thay vào công thức trên tìm được nui = 1x435
1,04x680 = 1 máy
* Chọn loại máy đầm
- Hiện nay các loại máy đang dùng để làm chặt đất theo từng lớp được chia làm 3 loại: Tĩnh, động và chấn động. Với những công trình nhỏ cường độ thi công không cao thực tế thường dùng loại đầm tĩnh để làm chặt đất. Nhóm này gồm 3 loại là đầm lăn ép, đầm lăn phẳng, đầm chân dê, và đầm bánh hơi
+ Đầm lăn phẳng:
- Đây là loại đầm đơn giản nhất, dễ chế tạo. Nó gồm có thùng lăn, trục lăn, khung đầm và dao gạt đất, thùng lăn thường bằng thép, bên trong có thể chất thêm tải trọng bằng bê tông hoặc bằng đá. Thùng lăn nối với khung đầm nhờ trục lăn và khung đầm mắc với máy kéo.
- Đầm lăn phẳng thường dùng để làm chặt đất , đất không dính , bởi vì khi làm việc trên đất, đất dính không thể đạt được độ chặt theo yêu cầu . Nhược điểm nữa là nó tạo nên sóng đất, gây ra sự chuyển dịch của đất, phá hoại kết cấu của đất, hiệu quả đầm chặt thấp.
+ Đầm bánh hơi: Loại này thích hợp với đất trong quá trình đầm nén .Lúc đầu đất đang còn rời rạc bánh hơi biến dạng ít, do đó mặt tiếp xúc nhỏ áp lực đơn vị lớn làm cho đất biến dạng nhiều.Về sau đất bị nén chặt sự biến dạng của bánh hơi cũng tăng, mặt tiếp xúc giữa đất và bánh hơi lớn dẫn đến áp lực phân bố đều đặn. So với đầm lăn phẳng và đầm chân dê đầm bánh hơi cho thời gian chịu ép liên tục của đất lâu hơn , hiệu quả đầm nén tốt hơn . Nhược điểm của loại này là khi nén chặt đất, đất có độ ẩm cao dễ sinh hiện tượng mặt nhẵn dễ làm cho bánh hơi bị kẹt .
+ Đầm chân dê:
- Đặc điểm của đầm chân dê là áp lực đơn vị ở các núm rất lớn, thời gian tác dụng dài nên nén chặt đất tương đối đều. Đầm chân đê thường được dùng để làm chặt đất dính.
- Từ các loại máy đầm trên và dựa vào điều kiện cụ thể của công trình ta dùng loại đầm chân dê.
- Các thông số của máy đầm chân dê (theo sổ tay chọn máy của nhà xuất bản xây dựng).
- Mã hiệu : DU-26 ; - Kiểu: 1 con lăn ; - Trọng lượng : +có tải 9T; không có tải 5T
- Kích thước giới hạn : dài x rộng x cao = 5,044x2,224x1,8
- con lăn: + chiều rộng 1,8m ; + số lượng vấu 150 ; + độ cao vấu 0,2m
* Số lượng máy đầm :
- Số lượng máy đầm được tính theo công thức : ndam= ndao dao.N
K .N3 dam Trong đó :- nđào : Số máy đào thi công trong giai đoạn
- Nđào: Năng suất thực tế của máy đào Nđào=435(m3/ca)
- Nđầm : Năng suất thực tế của máy đầm ; - K3: Hệ số tổn thất k3=1,04 - Tra định mức dự toán 1776/BXD ban hành ngày 16/8/2007 phần xây dựng trang 46 mã hiệu AB.63112 với trọng lượng máy đầm, đất cấp III ta có ∏ đầm=0,293ca/100m3
⇒Năng suất thực tế của máy đầm : Ndầm= 100 3 = 341,3(m / ca)
0, 293 .
Thay vào công thức trên tìm được ndam = 1x435
1,04x341,3 = 1 máy
- Số lượng máy ủi và máy đầm của các giai đoạn thi công được tính toán ở bảng 3.15:
Bảng 3.15. Bảng tính toán số máy ủi và máy đầm
Đợt nđào.Nđào nủi nđầm
I 453 1 1
II 453 1 1
III 453 1 1
IV 453 1 1
Bảng 3.16. Bảng tổng hợp xe máy của các đợt thi công Đợt
Máy đào Ô tô Máy ủi Máy đầm
Sử
dụng dự trữ dụngSử dự trữ dụngSử trữdự dụngSử trữdự
I 1 1 3 1 1 1 1 1
II 1 1 3 1 1 1 1 1
IV 1 1 3 1 1 1 1 1