Hệ số tiêu tốn thức ăn

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để sản xuất chế phẩm probiotic phòng và trị bệnh đường ruột cho heo (Trang 87)

B. Nấm men

3.8.3. Hệ số tiêu tốn thức ăn

Các ghi nhận về ảnh hƣởng của chế phẩm probiotic đến hệ số tiêu tốn thức ăn của heo con đƣợc tổng hợp trong bảng 3.17 và biểu đồ 3.8.

Bảng 3.17. Hệ số tiêu tốn thức ăn trong thời gian thí nghiệm

Chỉ tiêu ĐC1 ĐC2

Lô 3 Lô 4 Lô 5

Số kg thức ăn tiêu thụ (kg/lô) 121,5 100 135 94,2 102

Tăng trọng (kg/lô) 72,7 86,1 103 76,2 79

Biểu đồ 3.8. Hệ số tiêu tốn thức ăn giữa các lô thí nghiệm

* Nhận xét

Kết quả khảo sát cho thấy, hệ số tiêu tốn thức ăn ở các lô có bổ sung chế phẩm P-SP- 01 (lô 3 : 1,31; lô 4 : 1,24; lô 5 : 1,29) và BioI (lô ĐC2 : 1,16), đều thấp hơn rất nhiều so với lô ĐC1 (1,67). Hệ số này gần xấp xỉ với 1,4 là giá trị của hệ số tiêu tốn thức ăn cho hiệu quả kinh tế nhất theo kinh nghiệm của các nhà chăn nuôi.

Qua các kết quả trên cho thấy, khi bổ sung probiotic vào trong khẩu phần ăn, các VSV có lợi sẽ nhanh chóng phát triển, chúng kết hợp với các enzym hỗ trợ cho việc tiêu hóa thức ăn làm cho heo con ăn nhiều hơn, hấp thụ dƣỡng chất tốt hơn dẫn đến tăng trọng mau hơn và làm giảm hệ số tiêu tốn thức ăn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Thu Thủy (2003) và Thái Quốc Hiếu (2002). Các tác giả đều cho rằng, ở tất cả các lô có bổ sung chế phẩm sinh học, đều có hệ số tiêu tốn thức ăn thấp hơn so với các lô đối chứng.

Bƣớc đầu thử nghiệm chế phẩm trên heo con sau cai sữa (28 ngày tuổi) cho thấy khả năng phòng và trị bệnh tiêu chảy cho heo của chế phẩm P-SP-01 cho kết quả khá tốt. Hiệu quả này tƣơng đƣơng với hiệu quả sử dụng chế phẩm Biol của Viện sinh học nhiệt đới TP.HCM hiện đang đƣợc lƣu hành phổ biến trên thị trƣờng. Tuy nhiên, các số liệu ghi nhận đƣợc mới chỉ là bƣớc đầu do số lƣợng heo con thử nghiệm còn hạn chế cùng với những khó khăn khi triển khai thực nghiệm trong thời kỳ dịch cúm H5N1 có nguy cơ đang bùng phát ở Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ những thực nghiệm trên, chúng tôi đã có những kết luận sau :

1. Đã phân lập và tuyển chọn đƣợc 3 chủng VK lactic, 1 chủng nấm men có những đặc tính cần thiết của một chủng probiotic :

- Có khả năng sinh các chất kháng khuẩn cao.

- Có hoạt tính đối kháng mạnh, phổ kháng khuẩn rộng với các VSV kiểm định (chuyên gây bệnh tiêu chảy cho heo) nhƣ E. colỉ, Salmonella choleraesuis.

- Có khả năng đề kháng tốt với các chất kháng sinh (trị đƣờng ruột) nhƣ neomicin, nalidixic axit, kanamicin, gentamicin.

- Có khả năng duy trì các hoạt tính sinh học và sống sót cao sau quá trình đông khô. 2. Đã nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa và phân loại các chủng trên đến loài là :

Chủng B là Lactobacillus agilis. Chủng N4 là Lactobacillus saỉivarius. Chủng L2 là Lactobacillus acidophilus. Chủng nấm men Sac. sp.02 là Sac. cerevisiae.

3. Đã xác định đƣợc các điều kiện tối ƣu cho sự tạo thành sinh khối của 3 chủng VK lactic và 1 chủng nấm men.

4. Đã khảo sát và xác định đƣợc công thức tạo 2 loại chế phẩm probiotic P-SP-01 và P-SP-02.

5. Kiểm tra chất lƣợng chế phẩm sau quá trình bảo quản từ 1 đến 2 và 3 tháng cho thấy khả năng sống sót của các chủng khá cao, sau 3 tháng mật độ tế bào ở mức cho phép (109 CFU/g). Chất lƣợng này tƣơng đƣơng với chế phẩm BioI đang lƣu hành rộng rãi trên thị trƣờng.

6. Đã xây dựng đƣợc quy trình sản xuất chế phẩm P-SP-01 và P-SP-02 ở quy mô phòng thí nghiệm.

7. Bƣớc đầu thử nghiệm chế phẩm PSP01 trên heo con sau cai sữa, giai đoạn 28 đến 56 ngày tuổi. Kết quả thu đƣợc : Tỷ lệ tiêu chảy 7,74% ; Tỷ lệ tái phát 0%; Tăng trọng trung bình là 384,3g/ngày ; Hệ số tiêu tốn thức ăn 1,28%. So với lô sử dụng BioI, đạt chất lƣợng tốt hơn hay tƣơng đƣơng.

ĐỀ NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu đạt đƣợc, để sớm đƣa chế phẩm vào ứng dụng thực tiễn, chúng tôi xin đề nghị một số vấn đề sau :

- Tiếp tục hoàn thiện quy trình công nghệ tạo các chế phẩm probiotic trên.

- Bƣớc đầu thử nghiệm chế phẩm P-SP-02 trong phòng và trị tiêu chảy cho heo con sau cai sữa làm cơ sở cho việc sản xuất và sử dụng chế phẩm quy mô đại trà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Kiều Hữu Ảnh (1999), Giáo trình Vi sinh vật học Công nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.105 - 108.

2. Kiều Hữu Ảnh dịch (1983), Cơ sở hóa sinh của Vỉ sinh vật học Công nghiệp, Nxb Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

3. Nguyễn Liêu Ba, Võ Thị Thứ, La Thị Nga, Trƣơng Ba Hùng, Nguyễn Minh Dƣơng (2003), Đặc điểm sinh học của một số chủng Bacillus và Lactobacillus có khả năng

ứng dụng để xử lý môi trường nuôi tôm, cá, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc,

Hà Nội, tr. 388-391.

4. Lý Kim Bảng, Lê Thanh Bình, Tạ Kim Chỉnh (1998), ứng dụng vi khuẩn lactic trong việc

bảo quản thức ăn xanh cho trâu bò, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 10,

tr. 455 - 457.

5. Báo Sài gòn giải phóng (Ngày 10/12/1999), Vai trò của vi khuẩn lactic đối với cơ thể, tr. 4. 6. Lê Thanh Bình (20-26/10/1997), Vi khuẩn lactic và kỹ thuật gen, những vấn đề và triển

vọng trong sản xuất thực phẩm, Unesco Worshop Hà Nội, tr. 1-11.

7. Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngô Đại Nghiệp (2004), Thực tập lớn sinh hóa, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, tr. 55-69.

8. Nguyễn Thị Chính (chủ biên), Trƣơng Thị Hòa (2005), Vi sinh vật y học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.

9. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP. HCM. 10. Trƣơng Văn Dung, Phạm Sỹ Lăng (chủ biên), Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn

Hữu Vũ (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc - gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, Tr. 224 - 230.

12. Nguyễn Lân Dũng dịch (1980), Thực tập vi sinh vật học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

13. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mƣợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972, 1976, 1978), Một số phương pháp nghiên cứu vỉ sinh vật học, Tập I, II, III, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Nguyễn Thành Đạt (2002), Cơ sở sinh học Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục.

15. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Đức (2005), Nguồn gen giống lợn móng cái, Nxb Lao động - Xã hội. 17. Hội chăn nuôi Việt Nam (2003), Cẩmnang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Lê Tấn Hƣng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phƣợng, Trƣơng Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO

II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 75 - 79.

19. Đinh Duy Kháng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Phan Văn Chi (1998), Sản xuất và xác định tính chất của kháng huyết thanh kháng Lactobacillus acidophilus, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, XXXVI, 2, tr. 7 - 11.

20. Đinh Duy Kháng và cộng sự (1988), Các thông số kỹ thuật quan trọng trong qui trình sản

xuất biolactovin trong thùng lên men 15l/mẻ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 36,

số 4, tr. 30 - 34.

21. Phạm Thị Ngọc Lan, Lê Thanh Bình (2003), Đặc điểm phân loại chủng Lactobacillus probiotic CH123 và CH126 phân lập từ đường ruột của gà, Hội nghị Công nghệ Sinh

học toàn quốc, Hà Nội, tr. 101 - 105.

22. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Tập 1,2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trƣơng Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng.

24. Nguyễn Đức Lƣợng (1997), Công nghệ vi sinh vật, Tập 1, Trƣờng Đại học Bách khoa, tr. 192 - 201.

25. Nguyễn Đức Lƣợng (chủ biên), Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm

công nghệ sinh học, Tập 2, Thí nghiệm vi sinh vật học, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM.

26. Nguyễn Đức Lƣợng, Nguyễn Chúc, Lê Văn Việt Mần (1997), Thực tập vi sinh vật học

thực phẩm, Trƣờng Đại học Kỹ thuật TP. HCM.

27. Nguyễn Hoài Nam (1986), Xác định hoạt lực khánh sinh bằng vi sinh vật, Tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

28. Lƣơng Đức Phẩm (2001), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, tr 86 - 87.

29. Nguyễn Nhƣ Pho, Trần Thị Thu Thủy (2003), Tác dụng của probiotic đến bệnh tiêu chảy

trên heo con, Hội nghị khoa học chuyên ngành Chăn nuôi thú y, Đại học Nông lâm

TP. HCM, tr. 14-20.

30. Nguyễn Hữu Phúc (1998), Các phương pháp lên men thực phẩm truyền thống ở Việt Nam

và các nước trong vùng. Nxb Nông nghiệp.

31. Lê Thị Bích Phƣợng, Võ Thị Hạnh, Trƣơng Thị Hồng Vân, Lê Tấn Hƣng (2003), Khảo

sát khả năng cạnh tranh và đối kháng của các vi sinh vật có trong chế phẩm BIO II với vi khuẩn gây bệnh cho tôm, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr.

353-357.

32. Lƣơng đức Phẩm, 2005, Nấm men công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 226 - 247.

33. Trần Mỹ Quan, Nguyễn Thị Huyên, Phạm Thị Ánh Hồng, Nguyễn Quang Tâm (2003),

Thực tập sinh hóa cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.

34. Nguyễn Quang Tâm (2003), Giáo trình kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (Tài liệu lƣu hành nội bộ).

35. Trần Thị Thanh (2003), Công nghệ vi sinh. Nxb Giáo dục.

36. Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học. Nxb Giáo dục.

37. Trần Linh Thƣớc (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm, mỹ

38. Võ Thanh Thứ (1992), Nghiên cứu sản xuất BIOLACTOVIN để phòng và chống bệnh tiêu

chảy, rối loạn tiêu hóa, bệnh hoại thư, bệnh táo bón, Tạp chí Sinh học, tập 14, số 4,

tr. 45 - 46.

39. Võ Thanh Thứ (1993), Nghiên cứu bảo quản dược chủng Lactobacillus acidophilus, Tạp chí Sinh học.

40. Võ Thị Thứ, La Thị Nga, Trƣơng Ba Hùng, Nguyễn Minh Dƣơng (2003), Nghiên cứu tạo

chế phẩm BIOCHE và đánh giá tác dụng của chế phẩm đến môi trường nước nuôi tôm cá, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 119 - 122.

41. Lê Ngọc Tú, La Văn Chú, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng (1982), Enzym vi sinh vật. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

42. Trần Thị Mỹ Trang, 2006, Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn lactic để sản xuất chế phẩm probiotic phòng và trị bệnh đƣờng ruột cho heo. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Tp. HCM.

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

43. F A. Skinner, Susan M. Passmore, R. R Davenport, 1980, Biology and activities of yeast, A subsidiary of Harcour Brace Jovanovich.

44. Gerald W. Tannock (1999), Probiotics A Critical Review, University of Otago, Dunedin, New Zealand.

45. Kirsop B. E and Doyle A (1991), Maintenance of microorganìsms and Cultured celỉs,

Amanual of Laboratory Methods, London.

46. M. Garriga, M. pascual, J.M. Monfort and M. Hugas (1998), Selection of lactobacillus for

47. Young Ju kim, Ji Hee Kang, Ji Sunlee & Myung Suklee (2001), Study on the bacteriocin

produced hy Lactobacillus sản phẩm GM 7311, Department of Microbiology college

of nature Science Pukyong National University.

48. Yuan Kun Lee, Koji Nomoto, Seppo Salminen, Sherwood L. Gorbach (1999), Handbook

of probiotics, John Wiley & Sons, inc.

49. Seppo Salminen (1997), Lactic acid bacteria, University of turku, Finland.

50. S. Salminen, M.A. Deighton, Y. Benno, S.L. Gorbach (1998), Lactic acid bacteria in health and disease, In lactic acid bacteria Microbiology and Funtional asspects. Marcel Delker Inc, p. 211-252.

51.Wood. B. J. B (1985), Microbiology offermented foods, vol 1, Elsevier applied science publishers, London and New yerle.

52.Wood. B. J. B and Holzapfel WH (1995), The genera of lactic acid bacteria, Blackie Ademic and professional, codon, p. 19-48.

INTERNET 53. http://apresslp.gvpi.net/apfmicro/lpext.dll/fmicro/a0900-Ink?F=lempl 54. http://apresslp.gvpi.net/apfmicro/lpext.dll/fmicro/a890-Ink?F=lempl 55. http://apresslp.gvpi.net/apfmicro/lpext.dll/fmicro/a0905-Ink?F=lempl 56. http://www.foodwatch.com.au/probiotic.html. 57. http:www.kluweronline.com/article.asp?PIPS=357672&PDE=l 58. http://www.probiotics.com/html/ProbioticProducƣPicturesofProbiotics.htm 59. http://www.enerex.ca/articles/lactic bacteria.htm

PHỤ LỤC

1. Các loại môi trƣờng nghiên cứu VK lactic

*MT cacbonat - agar (MT1) : MT dùng để phân lập VK lactic gồm : Cao thịt 2g ; Tween 80 - 0,5ml; Glucose - 10g ; Cao nấm men - 10g ; Pepton - 5g ; CaCO3 - 5g ; CH3COONa - 2g ; Dung dịch muối (*) -0,5ml; Thạch - 20g ; Nƣớc cất - 1000ml; pH = 6,8 ; Thanh trùng ở 1210C/20 phút.

(*) Dung dịch muối:

MgSO4. 7H2O3 - 4g ; NaCl - 0,2g;

MnSO3. 4H20 - 2g; FeSO4 . 7H2O - 0,2g ; Nƣớc cất - l00ml;

*Môi Trường MRS (MT2) : Dùng để nuôi cấy, giữ giống và nghiên cứu các đặc điểm sinh lý sinh hóa gồm :

Cao thịt - 10g ; Cao nấm men - 5g; Pepton - l0g; Glucose - 20g; K2 HPO4- 2g; CH3COONa - 5g; MnSO4 - 0,05g;

MgSO4 . 7H2O - 0,2g; (NH4)3 C6H3O7 .2g; Tween 80 - 1 ml; Thạch - 20g; Nƣớc cất - l000ml;

pH = 6,5 ± 0,2; Thanh trùng ở 1210C/20 phút.

* Môi Trường MPA (Meat extract - Pepton Agar) (MT3) : Dùng để nuôi cấy một số chủng VSVkiểm định, gồm :

Cao thịt - 3g ; NaCl - 5g; Pepton - 10g; Thạch - 20g; Nƣớc cất -1000ml; Thanh trùng ở 1210

* MT nước chiết giá đậu (MT4) :

Nƣớc chiết giá đậu - 50% thể tích MT; Pepton - 20g ; Saccharose - 20g;

K2HPO4 - 0,2g ; MgS04.7H20 - 0,58g ; MnSO4.4H2O - 2g ; Nƣớc cất đủ - l000ml; Thanh trùng ở 1210C/20 phút;

Dùng 300g giá đậu đun sôi với 1 lít nƣớc cất trong 30 phút, lọc lấy nƣớc trong.

* MT nước chiết cà chua (MT5) :

Nƣớc cà chua - 400ml ; Glucose - 10g ; Cao nấm men - 10g ; Dung dịch A - 5ml; Dung dịch B - 5ml; Bổ sung nƣớc cất cho đủ 1000 ml; Thanh trùng ở 1210C/20 phút;

MgSO4Dung dịch A : K2HPO4 (2,5g), KH2PO4 (2,5g), H2O (250ml).

Dung dịch B. 7H2O (10g), NaCl (5g), FeSO4.7H2O (5g), MnSO4. 4H2O (5g), H2O (250ml).

Dùng 0,5kg cà chua thái nhỏ đun sôi với 0,5 lít nƣớc/60 phút, lọc lấy nƣớc trong.

* MT có chất tăng trưởng (MT6) :

Glucose - 20g ; Pepton - 10g ; Chất tăng trƣởng (Vitamin nhóm B : gồm B2, B3, B6) ; (NH4)2SO- lg ; KH2PO4 - l,5g ; K2HPO4 - 4g ; Nƣớc cất - l000ml; pH =7; Hấp 1atm/ 20 phút.

* MT không có chất tăng trưởng (MT7) :

Glucose - 20g ; Pepton - 10g ; (NH4)2SO4 - lg ; KH2PO4 - l,5g ; K2HPO4 - 4g ; Nƣớc cất - l000ml; pH = 7 ; Hấp 1 atm/ 20 phút.

* MT thử hoạt tính protease (MT8) :

Glucose - 0,05g; Nƣớc chiết thịt - 5ml; Gelatin - l0g; Pepton - 0,lg; KH2PO4 - l,5g; K2HP04 - l,5g; NaCl - 3g; Agar - 20g; Nƣớc cất - 1000ml. Hấp 1 atm/ 20 phút.

* MT thử khả năng di động của VK lactic (MT9) :

Cao thịt - 5g ; Pepton - 5g ; Glucose - 5g ; Dịch tự phân nấm men - 5% thể tích ; Tween 80 - 0,5ml ; MnS04.4H20 - 0,lg ; Kali citrat - lg ; Bromocresol tía 1,6% - 2,8ml ; Agar - 15g ; Nƣớc cất - l000ml ; pH - 6,5 Thanh trùng ở 1210 C/20 phút.

2. Các loại môi trƣờng nghiên cứu nấm men

* Môi trƣờng 1: Môi trƣờng cao malt (môi trƣờng hoạt hóa):

Cao malt 20g

Pepton 5g

Nƣớc cất 1000ml

Hấp khử trùng ở 1,5 atm trong 15 phút.

* Môi trƣờng 2: Môi trƣờng Hansen agar và dịch thể : Glucose, đƣờng kính 50g Pepton 10g KH2PO4 3g MgSO4 3g Agar 16g Nƣớc cất 1000ml Hấp khử trùng ở 1,5 atm trong 15 phút.

* Môi trường 3: Môi trƣờng cao nấm men : Cao nấm men 1g Glucose 50g Pepton 10g KH2PO4 3g

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để sản xuất chế phẩm probiotic phòng và trị bệnh đường ruột cho heo (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)