Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp tãi xã chiềng sại huyện bắc yên tỉnh sơn la (Trang 42)

nghiệp

* Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản

Trong bất kỳ ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh nào thì thị trường tiêu thụ luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất. Do vậy, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản phẩm là khâu rất quan trọng quyết định nhiều đến hiệu quả sản xuất của ngành nông nghiệp nói chung và nông nghiệp theo hướng hàng hoá nói riêng. Qua tìm hiểu thực tế tại địa phương tôi thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của xã khá rộng lớn với điều kiện tự nhiên của xã có nhiều lợi thế. Để mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xã đã có chủ trương mở rộng lưu thông hàng hoá bằng cách xác lập mối quan hệ giữa người sản xuất, người lưu thông và người tiêu thụ. Hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, để từ đó tạo môi trường cho lưu thông hàng hoá. Mặt khác cung cấp những thông tin về thị trường nông sản hiện tại, cũng như phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao.

* Giải pháp về thuỷ lợi

Hệ thống thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sử dụng và nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất.

Hệ thống thuỷ lợi hiện tại của xã Chiềng sại tuy được xây dựng kiên cố hóa kênh mương và đưa vào khai thác, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên qua quá trình sử dụng, hệ thống cũng có biểu hiện xuống cấp, ảnh hưởng tới việc bơm cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng. Hướng giải quyết thuỷ lợi của xã thời gian tới là: Một mặt xây mới hệ thống kênh tưới tiêu nội đồng

43

vùng thiếu nước. hệ thống kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích canh tác.

* Giải pháp về vốn

Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất, người nông dân luôn nằm trong tình trạng thiếu vốn đầu tư. Vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, cây trồng nếu được đầu tư đúng mức và kịp thời thì sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời.

- Cần đơn giản hoá các thủ tục cho vay vốn đối với các hộ đầu tư sản xuất nông nghiệp.

- Tận dụng tối đa và có hiệu quả các hiệp hội các đoàn thể tại địa phương, tránh sử dụng vốn một cách lãng phí.

- Cần hỗ trợ các hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp và tăng thời hạn trả lãi suất, điều đó giúp cho người dân yên tâm trong sản xuất.

* Giải pháp về nguồn nhân lực

Sản xuất nông nghiệp hàng hoá và thâm canh trong sản xuất đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như nắm bắt thông tin về kinh tế kịp thời. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào là vấn đề rất cần thiết. Vì vậy, cần nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật và sự nhạy bén về thị trường cho nhân dân. Cán bộ lãnh đạo, các ban ngành cần tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn cũng như các buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất.

44

PHẦN 5. KẾT LUẬN 5.1 Kết luận

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu ở xã đề tài đã hoàn thành với những nội dung chính về hiện trạng sử dụng đất xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên. Căn cứ vào mục đích và yêu cầu của đề tài ta có thể rút ra một số kết luận như sau:

1.Tiếp thu được những phương pháp tiếp cận khoa học kỹ thuật, và một số phương pháp tiếp cận và điều tra thực tế tại xã, để qua đó có thể nắm bắt được tình hình thực tế ở địa phương một cách cụ thể và chính xác nhất.

2.Đánh giã một cách khách quan về những thuận lợi và những khó khăn của nguông lực để phát triển kinh tế - xã hội của xã Chiêng Sại, đặc biệt là các tài nguyên đất nông nghiệp. Từ đó để đưa ra các biện pháp hợp lý để khai thác và sử dụng hợp lý các điều kiện và nguồn tài nguyên vốn có của địa phương.

3.Kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho thấy:

- Về hiệu quả kinh tế: Bình quân GTSX/ha đất nông nghiệp là 55,61 triệu đồng, GTGT/ha đất nông nghiệp là 29,29 triệu đồng; GTGT/công lao động là 43,85 nghìn đồng.

- Xét hiệu quả tính trên một đơn vị diện tích và hiệu quả tính trên công lao động thì vùng 1 cho hiệu quả cao nhất. Bình quân GTSX/ha là 165,77 triệu đồng. GTGT/công lao động là 132,71 nghìn đồng.

- Một số LUT điển hình cho hiệu quả kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LUT ngô, cây khoai lang, chuyên rau màu, LUT lúa – rau, màu.

- Việc sử dụng phân bón của nông dân còn nhiều bất cập, mất cân đối so với tiêu chuẩn cho phép. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng thuốc diệt cỏ ...., chưa có sự kiểm soát chặt chẽ. Đây là những yếu tố tác động đến môi trường mà chính quyền cũng như nông dân cần quan tâm giải quyết. Việc sản xuất phải đi đôi với bảo vệ môi trường đưa nông nghiệp phát triển bền vững.

45

5.2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu cho thấy, hiện nay hầu hết diện tích đất canh tác rau màu và lúa trên địa bàn xã Chiềng Sại đang có dấu hiệu bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí trên phần diện tích đất canh tác, tác giả rất mong được tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài, từ đó sẽ có những kết luận chuẩn xác hơn về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Chiềng sại

Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của xã Chiềng Sại Thứ tự Mục đí ch sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 7.729,2 100 1 Đất nông nghiệp NNP 5.560,2 71,94

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 775,04 13,93 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 982,38 17,67 1.1.2 Đất trồng lúa LUA 82,41 1,49 1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 899,97 16,2 1.1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 233,65 4,20 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4329,05 77,85 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 2594,50 46,66 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 2,05 0,04

2 Đất phi nông nghiệp PNN 763,80

2.1 Đất ở OTC 21,39 2,80

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 21,39 2,80 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT

2.2 Đất chuyên dùng CDG 45,19 5,91 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự

nghiệp CTS 0,10 0,01

2.2.2 Đất quốc phòng CPQ 6,0 0,8 2.2.3 Đất an ninh CAN 6,0 0,8 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi

46

2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 28,91 3,8 2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 7,89 1,03 2.5 Đất sông suối và mặt nớc

chuyên dùng SMN 689,33 90,25 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Viết Ánh và Bùi Đình Dinh (1992), Quan hệ giữa đất và hệ thống cây trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐ-BNN ngày 25/3/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cây rau. 4. Luật đất đai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

5. Kiểm kê đất năm 2010, Thống kê đất năm 2011 của huyện Bắc yên.

6. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

7. Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số11, tr 20.

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐ-BNN ngày 25/3/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cây rau. 9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 19/2005/QĐ-BNN ngày 25/3/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cây rau. 10. Hoàng Việt (2001), Một số kiến nghị về định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn thập niên đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4, tr 12-13.

11. Phòng thống kê huyện Băc Yên (2011), Niên giám thống kê huyện Bắc yên năm 2011.

12. Bách khoa toàn thư Việt Nam Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn. 13. Đỗ Thị Tám (2000). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

48

14. Nguyễn Thị Vòng và cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội.

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

ThS. Trần Thị Oanh

SINH VIÊN THỰC HIỆN

49

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

========o0o========

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Chuyên đề: “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã

Chiềng Sại - huyện Bắc Yên - tỉnh Sơn La

Họ và tên: Đinh Văn Thợi Lớp: Cao Đẳng Quản Lý Đất Đai K47 Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Khoa: Nông Lâm

Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Oanh

50

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan trên đay là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả vá các số liệu nêu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bát kỳ công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan các thông tin được thể hiện trong đề tài là hoàn toàn chính xác và trung thực.

LỜI CẢM ƠN

Trong suất quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ, và những ý kiến đóng góp, chỉ bào hướng dẫn của các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La.

Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của cô giáo hướng dẫn thực tập ThS. Trần Thị Oanh là giáo viên hướng dẫn em trực tiếp trong suất thời gian thực tập và viết đề tài.

Em cũng nhận được sự giúp đỡ, và tạo điều kiện của UBND xã Chiềng Sại, các phòng ban và nhân dân trong toàn xã, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên và tạo điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đìng và người thân.

Với tinh thần biết ơn, tôi xin chân thành cám ơn mọi sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La, và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn thực tập ThS. Trần Thị Oanh UBND xã Chiềng Sại huyện Bắc Yên, gia đình người thân, bạn bè đã tạo điều kiện để tôi thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp !

51

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 BVTV Bảo vệ thực vật

2 CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3 CPTG Chi phí trung gian

4 GTGT Giá trị gia tăng 5 GTSX Giá trị sản xuất

6 LĐ Lao động

7 LX – LM Lúa xuân – lúa mùa 8 LUT Loại hình sử dụng đất 9 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 11 XDCB Xây dựng cơ bản 12 UBND Uỷ ban nhân dân xã

52

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU ... 1

1.1.Tính cấp thiết của đề tài ... 1

1.2. Ý nghĩa của đề tài... 2

1.3. Mục đích nghiên cứu ... 3

2.1. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất ... 4

2.1.1. Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp ... 4

2.1.3 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững ... 4

2.2. Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ... 5

2.2.1. Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất ... 5

2.2.1.1. Hiệu quả kinh tế ... 6

2.2.1.2. Hiệu quả xã hội... 7

2.2.1.3. Hiệu quả môi trƣờng ... 7

2.2.2. Đặc điểm, phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .... 8

2.2.2.1. Đặc điểm đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ... 8

2.2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ... 8

2.2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp... 9

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp... 10

2.3.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên ... 10

2.3.2. Nhóm các yếu tố kinh tế - tổ chức ... 11

2.3.3.Nhóm yếu tố xã hội... 11

2.4.Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong tƣơng lai ... 12

2.4.1 Xây dựng nông nghiệp bền vững... 13

2.4.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng nền nông nghiệp bền vững ... 13

2.4.1.2 Định hƣớng phát triển nền nông nghiệp bền vững ... 14

53

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 17

3.2. Nội dung nghiên cứu ... 17

3.2.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai... ... 17

3.2.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Chiềng Sại ... 17

3.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ... 17

3.2.4. Định hƣớng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Chiềng Sại ... 18

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 18

3.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ... 18

3.3.2. Phƣơng pháp thu thập các số liệu, tài liệu... 19

3.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu ... 19

3.3.4. Các phƣơng pháp khác ... 19

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Chiềng Sại... 20

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ... 20

4.1.1.1. Vị trí địa lý ... 20

4.1.1.2. Địa hình ... 20

4.1.1.3. Khí hậu ... 20

4.1.1.4. Thủy văn... 20

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ... 21

4.1.2. Hiện trạng sử dụng đất... 22

4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội ... 24

4.1.3.1. Dân số và lao động ... 24

4.1.3.2. Cơ sở hạ tầng ... 24

4.1.4Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ... 25

4.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Chiềng Sại ... 26

4.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ... 26

4.2.2. Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ... 28

4.2.2. Các loại hình sử dụng đất ... 28

4.3. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp xã Chiềng Sại... 29

54

4.3.1.1. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng... 29

4.3.1.2. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ... 31

4.3.2. Hiệu quả xã hội ... 35

4.3.3. Hiệu quả môi trƣờng ... 38

4.4. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã Chiềng ... 40

4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp xã Chiềng Sại... 40

4.4.2 Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp xã chiềng sại ... 41

4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ... ... 42

5.1 Kết luận... 44

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp tãi xã chiềng sại huyện bắc yên tỉnh sơn la (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)