nuôi lợn.
Có rất nhiều nguyên nhân gây tồn dư KS trong thịt lợn.
Theo Nguyễn Công Khẩn (2008) [16], [Tr.252]: Nguyên nhân gây ô nhiễm hóa chất trong sức sản xuất là do các hóa chất sử dụng trong chăn nuôi, do các chất phụ gia được trộn vào hoặc do các chất bảo quản thực phẩm.
Theo Phạm Khắc Hiếu (2009), Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Lã Văn Kính và cộng tác viên: Việc sử dụng các chất KS trong chăn nuôi, việc không tuân thủ thời gian ngừng sử dụng KS trước khi hạ thịt thú nuôi, đường cung cấp KS, bản chất của KS, đặc biệt sự thiếu kiến thức về KS của người chăn nuôi [4], [40]... Là những nguyên nhân chủ yếu gây tồn dư KS trong thịt.
Theo tôi, để hạn chế tồn dư KS trong thịt lợn tại các địa phương thuộc xã Chiềng Hặc, cần thiết phải tiến hành các biện pháp sau:
- Tăng cường mở các các lớp tập huấn về kiến thức kỹ thuật chăn nuôi an toàn, các lớp về phòng trị bệnh cho lợn và động viên người chăn nuôi tham gia.
- Kiểm soát và tăng cường kiểm soát hơn nữa việc kinh doanh thuốc thú y và thức ăn nuôi lợn trong phạm vi toàn huyện. Cần có sự kiểm soát các chương trình tiếp thị về thức ăn và thuốc thú y để người dân sử dụng KS trong chăn nuôi lợn toàn hơn, hiệu quả hơn, tránh việc lạm dụng KS.
- Cần tăng cường tập huấn cho người chăn nuôi, người chế biến, người sản xuất kinh doanh thịt lợn trên toàn địa bàn về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đặc biệt, cần xây dựng tram kiểm dịch ở nơi tiếp giáp giữa các xã.
- Cần tuyên truyền cho toàn dân biết tác hại của việc tồn dư KS trong thịt lợn, giúp họ có ý thức sử dụng thịt đảm bảo về vệ sinh thực phẩm.
- Có thể sử dụng các phương pháp kiểm tra nhanh sự có mặt của một số KS trong thực phẩm và cần thiết có các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những cá nhân, tập thể vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thịt và các sản phẩm từ thịt.
44
phòng trị bệnh cho vật nuôi tại địa bàn. Do vậy cần có biện pháp thường
xuyên bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nâng cao nhiệt tình trách nhiệm của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình. Quá trình tiếp thị về thức ăn và thuốc thú y để người dân sử dụng KS trong chăn nuôi lợn an toàn hơn, hiệu quả hơn, tránh việc lạm dụng KS.
- Cần tăng cường tập huấn cho người chăn nuôi, người chế biến, người sản xuất kinh doanh thịt lợn trên toàn địa bàn về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Đặc biệt, cần xây dựng khu giết mổ gia súc tập trung và lập trạm kiểm dịch động vật ở quốc lộ 6.
- Cần tuyên truyền cho toàn dân biết tác hại của việc tồn dư KS trong thịt lợn, giúp họ có ý thức sử dụng thịt đảm bảo về vệ sinh thực phẩm.
- Có thể sử dụng các phương pháp kiểm tra nhanh sự có mặt của một số KS trong thực phẩm và cần thiết có các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những cá nhân, tập thể vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thịt và các sản phẩm từ thịt.
- Cán bộ thú y cơ sở có vai trò quan trọng trong việc tư vấn, trực tiếp phòng trị bệnh cho vật nuôi tại địa bàn. Do vậy cần có biện pháp thường xuyên bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nâng cao nhiệt tình trách nhiệm của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.
45
CHƢƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận.
Từ những kết quả điều tra mọi nghiên cứu đã được trình bày ở trên, tôi rút ra một số kết luận như sau:
Chiềng Hặc là một xã với trình độ dân trí thấp, diện tích đất nông nghiệp rộng nên thuận tiện cho việc chăn nuôi.
Tình hình chăn nuôi của xã nói chung và tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại xóm Đoàn Kết, bản Văng Lùng, bản Huổi Toi, bản Nà ngà. Trong những năm gần đây có những thay đổi rất lớn cụ thể như sau:
- Tại địa bàn chủ yếu là nuôi lợn thịt: 192/289 (chiếm 64.4% so với
tổng đàn); Trong đó nhóm lợn lai được nuôi phổ biến (61/94, chiếm 64,9% tổng lượt nuôi); Nhóm lợn nhập nội ít được nuôi nhất (8/94 lượt hộ nuôi, chiếm 8,5%) Trong đó có 61 /96 lượt hộ (63,5%) sử dụng chuồng xây bằng xi măng; 19/96 lượt hộ (19,8%) sử dụng chuồng làm từ gỗ. Nhìn chung chuồng trại ở đây tương đối đơn giản, sơ sài; Có 16/96 (16,7%) hộ nuôi lợn không chuồng.
- Có 34/60 hộ (56,6%) thực hiện tiêu độc chuồng trại một cách đầy đủ theo chỉ dẫn của cán bộ chuyên môn. Có (20 + 22)/60 số hộ áp dụng các biện pháp xử lý chất thải nuôi lợn một cách an toàn, chiếm 70% trong tổng số hộ điều tra. Trong 60 hộ điều tra có 39 hộ thực hiện tẩy ký sinh trùng thường xuyên cho lợn (đạt 63,9%).
- Lợn thường mắc các bệnh THT là cao nhất (46/107 Ca, chiếm 43% trong tổng số các Ca bệnh); Bệnh E.coli có 19/107 Ca (chiếm 17,8%); Bệnh PTH có 15/107 Ca (chiếm 14%). Các bệnh khác xảy ra với tỉ lệ thấp; Có (41/60 hộ chọn, chiếm 68,3%) hộ điều trị bệnh theo hướng dẫn của cán bộ thú y.
- Có 41/60 (chiếm 68,3%) hộ có sử dụng KS trong chăn nuôi. Có 47 hộ
nuôi lợn có sử dụng KS, thì có 47/60 lượt hộ sử dụng KS nhằm mục đích điều trị bệnh cho lợn (chiếm 78,3%); Có 7/60 lượt hộ sử dụng nhằm mục đích phòng bệnh (chiếm 11,7%) và 6/60 lượt hộ sử dụng KS nhằm mục đích tăng trọng (chiếm 10%). Người nuôi lợn tại xóm đoàn kết có biết về vấn đề phải ngưng sử dụng KS cho lợn trước khi giết mổ, với tỉ lệ là 10/12 hộ (chiếm 83,3% số hộ tại
46 địa phương).
- Có 22 loại chế phẩm chứa KS (được người chăn nuôi trên địa bàn) sử dụng cho lợn. Các chế phẩm được sử dụng nhiều là: DOC-sone Most: 29/94 lượt (30,9%); Bio-son 14/94 lượt (14,9%); Tetracycline: 11/94 lượt (11,7%) và Vimeyson C.O.D: 9/94 lượt (9,6%). Trong 22 chế phẩm sử dụng có 15 loại KS thuộc 9 nhóm:
- Oxytetracyclin và Thiamphenicol là KS có tần suất sử dụng cao nhất (55/165 lượt, chiếm 33,3%); Kế tiếp là Tetracycline và Colistin (11/165 lượt, chiếm 6,7%); Tylosin: 10/165 lượt (6,1%); Ampicilline 4/165 lượt (2,4%); Các loại KS còn lại được sử dụng với tần suất thấp (1 đến 3/165 lượt, chiếm 0,6 -1,8%).
- Nhóm Tetracyclines có tần suất sử dụng cao nhất (66/165 lượt, chiếm 40%), nhóm Phenicol: 55/165 lượt chiếm 33,3% (do Thiamphenicol quyết định).
6.2 Kiến nghị.
Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi đã dừng lại ở mức độ phản ánh về thực trạng và mức độ tồn dư KS trong thịt lợn nuôi tại xã Chiềng Hặc huyện Yên Châu. Từ các kết quả đạt được, tôi đề nghị:
- Đề tài tiếp tục được bố trí, theo dõi, nghiên cứu sâu hơn để xác định chính xác các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng cụ thể đến sự tồn lưu KS và các hóa chất độc hại trong thịt lợn trên địa bàn xã Chiềng Hặc và toàn huyện.
- Cần có những nghiên cứu ứng dụng đưa các chất sinh học trong bảo quản thịt, thực phẩm, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.
47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Văn Phan (2008), Dược lý học, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
2. Nguyễn Như Pho (2003), Bài giảng Dược lý thú y, trường Đại học
Nông Lâm Tp. HCM.
3. Dr. G. Keck (6-7/12/1999), Quản lý và sử dụng thuốc thú y, tài liệu tập
huấn của hội T hú y Việt nam.
4. Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình dược lý thú y, Nxb. Giáo dục
Việt Nam.
5. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong
chăn nuôi, Nxb. Hà Nội.
6. Võ Thị Trà An (2001), Tình hình sử dụng kháng sinh và dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại các cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp ở Tp. HCM,
Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.
7. Nguyễn Xuân Bình (2000), Kinh nghiệm nuôi lợn, Nxb. Nông nghiệp
Hà Nội.
8. Bộ y tế Việt Nam (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, (7.8.2003).
9. Trần Thị Dân -Lê Thanh Liêm (2007), Dịch tễ học thú y, Nxb. Nông
nghiệp.
10. Đậu Ngọc Hào (2007), Giáo trình độc chất học thú y, Nxb.
Nông nghiệp
11. Võ Trọng Hốt (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb. Nông nghiệp
Hà Nội.
12. Phạm Sĩ Lăng- Phan Địch Lân - Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ
biến ở lợn, tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
13. Phạm Sĩ Lăng- Phan Địch Lân - Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ
biến ở lợn, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
14. Đặng Minh Nhật- Nguyễn Minh Hòa - Nguyễn Hữu Bách (1999), Vaccin và thuốc thú y, Nxb Nông nghiệpTp.HCM
48
15. Võ Văn Ninh (2003), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb. Hà Nội.
16. Nguyễn Công Khẩn (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ
sinh thực phẩm, Nxb. Giáo dụ16. Lã Văn Kính (2002), Báo cáo nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao.
17. Nguyễn Thị Oanh (2007), “Tình hình sử dụng kháng sinh và dư lượng kháng sinh trong thịt lợn nuôi tại huyện Krông Pắc – Đắk Lắk” (tr.203 – 208), Tuyển tập kết quả nghiên cứu khoa học ngành chăn nuôi thú y 2002 –
49
PHỤ LỤC 1
Hình 5.1. Lợn đực giống Landrace (nhóm giống nhập nội)
Hình 5.2 Lợn rừng lai
50
Hình 5.4 Chuồng nuôi lợn được làm băng xi măng
Hình 5.5 Chuồng nuôi lợn được làm bằng gỗ
Hình 5.6 Lợn được nuôi thả Rông
51
Hình 5.8 Xây hầm bioga
Hình 5.9 Bệnh tụ huyết trùng ở lợn
52
Hình 5.10 Bệnh tai xanh
53
KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Stt Thời gian Nội dung Địa điểm
1 Từ 02/01/2015
đến 05/01/2015
- Liên hệ địa điểm thực tập và xác định tên vấn đề nghiên cứu
Xã Chiềng Hặc huyện Yên Châu.
2 Từ 06/01/2015
đến 14/02/2015
- Xây dựng và hoàn thành đề cương của chuyên đề tốt nghiêp.
Trường Cao Đẳng Sơn La
3 Từ 03/02/2015
đến 07/03/2015
- Điều tra thu thập thông tin. UBND xã Chiềng Hặc tìm hiểu đặc điểm chăn nuôi gia súc gia cầm của các bản trong xã, từ đó chọn ra bốn bản để điều tra. UBND xã Chiềng Chiềng Hặc 4 Từ 08/03/2015 đến 30/04/2015
- Điều tra thu thập số liệu tại các hộ gia đinh chăn nuôi ở bốn bản thuộc xã Chiềng Hặc. Bốn bản tại xã Chiềng Hặc 5 Từ 30/03/2015 đến 19/04/2015 - Tổng hợp phân tích số liệu - Viết báo cáo thực tập.
Xã Chiềng Hặc
6 Từ 20/04/2015
đến 10/05/1015
- Chỉnh sửa và nộp chuyên đề tốt nghiệp cho giáo viên hướng dẫn và bộ môn.
Trường Cao Đẳng Sơn La
Sơn la ngày 10/5/2015
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
54
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.Tên chuyên đề tốt nghiệp:
“Điều tra thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi lợn tại xã Chiềng Hặc huyện Yên Châu tỉnh Sơn La”.
2. Sinh viên thực hiện: Hà Thị Thƣơng 3. Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Nga
TT Thời gian Nội dung công việc Địa điểm
1 Từ 02/03/2015 đến 08/03/2015
- Tiếp cận với UBND xã Phiêng Khoài để thực tập, tìm hiểu các tài liệu cần thiết
UBND xã Chiềng Hặc
2 Từ 09/03/2015 đến 15/03/2015
- Điều tra thu thập thông tin tại UBND xã Chiềng Hặc
- Tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở lợn của các bản trong xã, từ đó chọn ra 4 bản để nghiên cứu UBND xã Chiềng Hặc 3 Từ 16/03/2015 đến 29/03/2015
- Điều tra, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở Xóm Đoàn Kết, bản Văng Lùng, bản Huổi Toi, bản Nà Ngà Đoàn Kết, Văng Lùng, Huổi Toi, Nà Ngà 4 Từ 30/03/2015 đến 05/04/2015
- Điều tra, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở xóm Đoàn Kết và bản Văng Lùng Xóm Đoàn Kết, bản Văng Lùng 5 Từ 06/04/2015 đến 10/05/2015
- Điều tra, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở bản Huổi Toi và bản Nà Ngà Bản Huổi Toi, bản Nà Ngà 6 Từ 06/04/2015 đến 10/05/2015 - Tổng hợp, phân tích số liệu