- Chiết xuất Flavonoid toàn phần
Lấy dược liệu 2g ngâm bằng ethanol 90° cho ngập dược liệu, đậy kính, ngâm ở nhiệt độ phòng. Sau 14 ngày rút dịch chiết đầu, dược liệu được vắt kiệt dung môi, bã còn lại thêm ethanol chiết tiếp lần 2. Dịch chiết thu được cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm bằng máy cất quay ở 40°c được dịch chiết đậm đặc khoảng 150 ml đi cô đặc cách thuỷ đến cắn, hoà tan cắn với nước cất nóng 20 ml làm 3 lần lọc nóng qua giấy lọc, dịch lọc lắc với Cloroform, phần nước còn lại để chiết tách ílavonoid toàn phần bằng ethylacetat. Từ dịch chiết còn lại sau khi lắc với Ethylacetat, chúng tôi đã thu được chất kết tinh màu vàng nhạt, ký hiệu sơ đồ 1
- Tiến hành SKLM Flavonoid toàn phần * Các bước tiến hành:
+ Chuẩn bị chất chấm SK: Dịch chiết tách Flavonoid toàn phần
+ Chất hấp phụ: bản mỏng tráng sẵn Silicagen GF 254 chuẩn ở hãng MERCK. Bản mỏng được hoạt hoá ở 110°c trong lgiờ, cắt thành bản 2 xio (cm)
+ Cô đặc dịch chiết rồi dùng mao quản chấm lên bản mỏng Silicagen + Dung môi triển khai:
Toluen: ethylacetat: acid íormic: nước (6:15:2:1)
+ Thuốc thử hiện màu: hơi amoniac, phun bằng Vanilin trong ethanol và H2S04 đặc
Sau khi triển khai SK, bản mỏng được để ngoài không khí hoặc sấy nhẹ cho bay hơi hết dung môi. Hệ dung môi này là hệ cho kết quả tách tốt nhất với 7 vết Flavonoid.
# Kết quả phân tích ảnh chụp ở ánh sáng thường
Bảng 5: Giá tri Rf và độ đậm các vết Flavonoid
Vết Rf(x 100) Màu Độ đậm VI 12,8 Vàng da cam +++ V2 22,8 Vàng da cam +++ V3 27,1 Vàng da cam +++ V4 34,3 Vàng da cam +++ V5 45,7 Vàng da cam + V6 55,7 Vàng da cam ++ V 7 65,7 Vàng da cam +++
# Kết quả phân tích chụp ảnh ở ánh sáng tử ngoại, phát các bước xạ có bước sóng ngắn 254nm.
Bảng 6: Giá trị Rf và độ đậm các vết Flavonoid ở ánh sáng tử ngoại 254nm
Vết Rf(x 100) Màu Độ đậm VI 11.4 Vàng da cam ++ V2 22,8 Vàng da cam ++ V3 27,1 Vàng da cam ++ V4 34,2 Vàng da cam ++ V5 42,8 Vàng da cam +++ V6 50 Vàng da cam +++ V7 55 Vàng da cam +++ V8 58,6 Vàng da cam + V9 64,2 Vàng da cam +++
# Kết quả phân tích chụp ảnh ở ánh sáng tử ngoại,phát các bước xạ có bước sóng dài 366nm
Bảng 7: Giá trị Rf và độ đậm các vết Flavonoid ở ánh sáng tử ngoại 366nm
Vết Rf(xl00) Màu Độ đậm VI 7,4 Vàng da cam ++ V2 15,7 Vàng da cam ++ V3 30 Vàng da cam ++ V4 40 Vàng da cam ++ V5 50 Vàng da cam ++ V6 58,6 Vàng da cam +++
Hình 2: Ảnh sắc ký dịch chiết quả Xuyên tiêu
Bản mỏng: Silicagen
Hệ dung môi: Toluen: Ethlyacetat: acid formic: nước (6:15:2:1) Hiện màu: hơ amoniac
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XƯÂT 1. Kết luận
Sau một thời gian làm thực tập tại bộ môn Dược liệu trường Đại Học Dược Hà Nội, chúng tôi đã hoàn thành được một số nội dung sau:
1.1. Phần đặc điểm hình thái.
- Đã thu thập được mẫu Zanthoxylum từ nhiều địa phương của Tỉnh Hua Phăn thuộc vùng Đông Bắc nước CHDCND Lào.
- Đã nghiên cứu về đặc điểm hình thái gồm những nội dung: mô tả, thực địa, chụp ảnh.
- Đã phân tích được đặc điểm vi phẫu của lá Zanthoxylum, đặc điểm bột của rễ và quả có ảnh chụp kèm theo.
1.2. Nghiên cứu về hoá học.
+ Xác định đựoc các nhóm chất chính trong Zanthoxylum sp. Có : Flavonoid, Coumarin, Alcaloid.
+ Bằng xác SKLM, với bản mỏng Silicagen GF254 Merck và hệ dung môi Toluen : Ethyl acetat ( 9 : 1). Chúng tôi đã xác định được dịch chiết trong Ethyl acetat cuả quả Zanthoxylum sp. Có chứa ít nhất 7 vết chất.
+ Xác định hàm lượng tinh dầu trong nguyên liệu nghiên cứu
Hàm lượng tinh dầu trong quả khô tuyệt đối của xuyên tiêu là 24.57 % và độ ẩm của dược liệu tính được là 11,92 %
+ Xác định được các thành phần tinh dầu
Bằng GC/MS và xác định được sự có mặt của 20 thành phần trong tinh dầu Zanthoxylum sp. Cho định cao và hàm lượng phần trăm cao nhất là L- Phellandrene (31.06%), .beta.-Phellandrene (20.50%) và Bomylene (19.24%).
2. Đề xuất
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy cây Xuyên Tiêu là một cây thuốc có tác dụng chữa bênh rất tốt. Do đó chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu những nôi dung sau:
• Mô tả được đặc điểm hình thái của quả, rễ
• Xác định được tên khoa học của mẫu Xuyên tiêu.
• Xác định được hàm lượng tinh dầu và thành phần hoá học trong tinh dầu của mẫu Xuyên tiêu trên
• Mô tả đặc điểm hiển vi của rễ, quả Zanthoxylum
• Tiếp tục đi sâu phân tích và xác định cấu trúc các Flavonoid trong dược liệu
Tài liệu tham khảo
1. Taì liệu tiếng Việt
1. Viện Dược liệu, (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc, nhà xuất bản: khoa học và kỹ thuật, tr. 1143-1144-1145 trong tập II
2. Bộ môn dược liệu, trường ĐH Dược HN (2003), Thực tập dược liệu phần vi học, trung tâm thông tin thư viện ĐH Dược HN
3. Trần công Khánh (1980), Kỹ thuật hiển vi dùng trong nghiên cứu thực vật và dược liệu, nhà xuẩt bản y học
4. Kurth Ran Derath (người dịch nguyễn hữu Bảy, Trần Trung Nam), 1974, sác kỹ lớp mỏng, nhà xuất bản y học, trang 23-24
5. Đỗ Thị Bích Huệ (2006), Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa Flavonoid, khoá luận tốt nghiệp dược sỹ trang 8-9
6. Bộ y tế (1994), Dược Điển ViêtNam 2, NXB Hà Nội, trang 491-492
7. PGS. Ts Nguyễn Thị Tâm, Ts Nguyến Duy Thuần, (1999), Thực tập dược liệu phần hoá học, trường đại học Dược HN. Trang 9-24
8. Vó Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc VN, NXB y học, trang 450,451, 789, 790, 1042,1043, 1355
9. Pham Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ VN,NXB trẻ quyền 2, trang 408-418
10. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc VN, NXB y học, trang 141, 369, 370
11. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ VN, (An Illustrated Flora of VN), Nhà xuất bản trẻ quỳên 2, trang 407-440
12. L.Y Hoàng Duy Tân - L.Y Trân Văn Nhu (2001), Từ điển Phương Thang Đông Y, NXB Đổng Nai, trang 1121, 1860,2196-2197
13. Trình Thị Thuỷ (2001), Nghiên cứu thành phần hoá học cây Hồng Bì dại và cây hoàng mộc dài [ Zanthoxylum Avicennae (Lank) DC. ] of VN. Luận án tiến sỹ hoá học
14. Đỗ Tất lợi (2000), Những cây thuộc và vị thuộc VN, trang 169-170, 360-370 15. Phạm Thanh Kỳ, Trần Văn Thanh, Hồ trung Chiến, Nguyễn Thị Thu Hằng
(2006), Thực tập dược liệu (Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hoá học), Trường ĐH Dược Hà Nội, Tr 34, 35,36
2. Tài liệu tiếng Pháp:
16. A. Guillaumin, M. H. Lecomte (1907-1912) Flore General Del’ Indochine. Tome Premier. Page 629-645
3.Tài liệu tiếng Anh:
17. Gildemeister E, Fr. Hoffman(1959),Die aetherischer Oele Brand V- Akademic- Verlay Berlin, 391-403
4. Tài liệu Lào:
.... ...Ẵ b n ...
5. Tài liẹu tiếng Thái:
h5 ỵãÁ ựíUitủs- ÍMI - Ssụỉs >5,
9 * 0 7
Analyzed by Analyzed Sample Name Data file Method File Tunning File Modified Phụ lục Sample Iníormation : PT-TC, VIEN DUOC LIEU : 5/14/2007 3:29:33 PM : TD ZANTHOXYLUM (QUA) : C:\GCMSsolution\Data\TDZanthoxylum\140507 TD Zanthoxylum : C:\GCMSsolution\Method\TD Zanthoxylum.qgm : C:\GCMSsolution\System\Tunel\Tunning 100407.qgt : 5/14/2007 4:15:02 PM
Peak Report TIC Peak# R.Time Area% Name
1 8.181 8.94 .ALPHA-PINENE, (-)- 2 10.536 4.90 .beta.-Myrcene
3 11.266 31.06 4 11.344 0.57 5 11.738 0.43 6 12.094 0.99 7 12.321 19.24 8 12.385 20.50 9 12.695 2.56 10 13.233 7.29 11 15.132 0.21 12 15.738 0.32 13 16.640 0.23 14 18.022 0.25 15 18.359 0.33 16 18.596 0.17 17 18.673 0.21 18 19.447 0.24 19 21.475 0.97 20 22.199 0.59 100.00 1-Phellandrene .DELTA.3-Carene .ALPHA. TERPINENE 1-Phellandrene Bomylene .beta.-Phellandrene cis-Ocimene .DELTA.3-CARENE •DELTA.-CARENE Linalool NEO-ALLO-OCIMENE 4-Terpineol .BETA.FENCHYL ALCOHOL Decanal (CAS) n-Decanal n-Octyl acetate
Nerol
Linalyl acetate Caryophyllene