Phí bảo lãnh

Một phần của tài liệu QUy chế bảo lãnh của ngân hàng thương mai (Trang 29)

Phí bảo lãnh được quy định tại Điều 17 Thông tư 28/2012/TT-NHNN Theo đó:

“1. Bên bảo lãnh thỏa thuận mức thu phí bảo lãnh đối với bên được bảo lãnh. Trong trường hợp có bảo lãnh đối ứng hoặc xác nhận bảo lãnh, mức phí bảo lãnh do các bên thỏa thuận trên cơ sở mức phí bảo lãnh được bên được bảo lãnh chấp thuận.

2. Trường hợp thực hiện đồng bảo lãnh, các bên thỏa thuận, thống nhất mức phí bảo lãnh từng bên được hưởng trên cơ sở thỏa thuận về tỷ lệ tham gia đồng bảo lãnh và mức phí thu được của bên được bảo lãnh.

3. Trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bảo lãnh cho một nghĩa vụ liên đới thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thỏa thuận với từng khách hàng về mức phí phải trả trên cơ sở nghĩa vụ liên đới tương ứng của mỗi khách hàng.

4. Trường hợp đồng tiền bảo lãnh là ngoại tệ, các bên thỏa thuận thu phí bảo lãnh bằng ngoại tệ hoặc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bán của bên bảo lãnh tại thời điểm thu phí.

5. Trong thời hạn bảo lãnh, các bên có thể thỏa thuận điều chỉnh mức phí. Sau đây là ví dụ minhhọa biểu phí bảo lãnh của Sacombank 7

S STT Khoản mục Biểu phí dịch vụ Mức phí Mức phí tối thiểu Mức phí tối đa

I. BẢO LÃNH TRONG NƯỚC

7

30 Quy chế bảo lãnh ngân hàng – Nhóm 7

1 Phát hành thư bảo lãnh

(/tháng)

-Ký quỹ 100% số tiền bảo lãnh 0,035%-

0,083%

150.000đ

-Đảm bảo bằng tiền gửi tại Sacombank 0,080%- 0,167% 200.000đ -Đảm bảo bằng tài sản khác 0,120%- 0,167% 300.000đ 2 Tu chỉnh thư bảo lãnh

-Tu chỉnh tăng tiền/ tăng thời hạn bảo lãnh

Như phát hành thư bảo lãnh

-Tu chỉnh khác 100.00đ

3 Xác nhận thư bảo lãnh 0,30%/ quý 300.000đ

II. BẢO LÃNH NGOÀI NƯỚC

1 Phát hành thư bảo lãnh(/ quý)

-Ký quỹ 100% số tiền bảo lãnh 0,15%-

0,25%

20USD

-Ký quỹ dưới 100% số tiền bảo lãnh

0,25%- 0,5%

30USD

2 Tu chỉnh thư bảo lãnh

-Tu chỉnh tăng tiền/ tăng thời hạn bảo lãnh

Như phát hành thư bảo lãnh

-Tu chỉnh khác 10USD

3 Thông báo thư bảo lãnh 10USD

31 Quy chế bảo lãnh ngân hàng – Nhóm 7

2.6 Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

Cần phải nhận định một điều rằng Hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng “kép” giữa bên bảo lãnh với khách hàng, giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh. Nhưng có nhiều quan điểm cho rằng việc bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là việc chuyển giao thực hiện nghĩa vụ từ bên được bảo lãnh sang bên bảo lãnh. Theo chúng tôi quan điểm trên không chuẩn xác bởi lẽ với tư cách là hơp đồng “kép” nên chỉ khi sự kiện bảo lãnh xảy ra là khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh sẽ yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng. Còn đối với chuyển giao thực hiện nghĩa vụ trong dân sự thì bên được bảo lãnh có quyền đề nghị bên nhận bảo lãnh để cho ngân hàng thực hiện nghĩa vụ thay mình, nhưng ở đây ta thấy là bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu cả bên bảo lãnh và bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ. Đó là quyền của bên nhận bảo lãnh, trong trường hợp này họ không những là chủ nợ của khách hàng mà còn là chủ nợ của tổ chức tín dụng.

Một phần của tài liệu QUy chế bảo lãnh của ngân hàng thương mai (Trang 29)