Về khía cạnh pháp lý

Một phần của tài liệu tổng hợp tình huống luật thương mại 1 (chủ thể kinh doanh) (Trang 43)

Pháp lệnh ngoại hối 2005 ngày 13 tháng 12 năm 2005 của Ủy Ban thường vụ Quốc hội quy định:“Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh tốn, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người khơng cư trú khơng được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các giao dịch với tổ chức tín dụng, các trường hợp thanh tốn thơng qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý và các trường hợp cần thiết khác được Thủ tướng Chính phủ cho phép.” (Điều 22). Và được hướng dẫn cụ thể tại Điều 29 Nghị định 160/2006 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối 2005 của Chính phủ (NĐ160):“Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh tốn, niêm yết, quảng cáo của người cư trú, người khơng cư trú khơng được thực hiện bằng ngoại hối …”. Vì vậy, nếu việc niêm yết, quảng cáo giao dịch mà thanh tốn bằng ngoại hối thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính : “ Chánh thanh tra ngân hàng nhà nước vừa ra quyết định phạt Đại học FPT 500 triệu đồng và được yêu cầu khơng niêm yết, quảng cáo bằng ngoại tệ, phạt cơng ty Ngọc Long vi phạm quy định về việc mua bán, thanh tốn bằng ngoại tệ với số tiền 100 triệu đồng và tịch thu số ngoại tệ là 12,195 USD”( Nguồn: Báo mới ngày 24 tháng 11 năm 2011)

Như vậy, trừ những trường hợp được phép theo quy định tại Điều 29 NĐ160, pháp luật hiện hành cấm mọi giao dịch, thanh tốn, niêm yết, quảng cáo

trên lãnh thổ Việt Nam thực hiện bằng ngoại hối. Do đĩ, những hợp đồng nào

cĩ điều khoản thể hiện giá cả, thanh tốn bằng ngoại tệ thì đã vi phạm điều cấm của pháp luật. Sự vi phạm đĩ là cơ sở để Tịa án tuyên hợp đồng vơ hiệu do cĩ nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự tại Điều 128:“Giao dịch dân sự cĩ mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vơ hiệu.Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật khơng cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định”.

Hiểu theo quy định này, thì khi nào cĩ sự vi phạm điều cấm của pháp luật mà khơng cần quan tâm là cĩ bao nhiêu điều khoản của hợp đồng vi phạm thì cĩ thể tuyên bố hợp đồng vơ hiệu. Vì vậy, cĩ thể xem hợp đồng thỏa thuận điều khoản thanh tốn bằng ngoại tệ, nếu khơng thuộc trường hợp pháp luật cho phép thì cĩ thể xem là hợp đồng vơ hiệu. Việc xử lý hợp đồng vơ hiệu căn cứ vào điều 137: 1. Giao dịch dân sự vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên từ thời điểm xác lập; 2) khi giao dịch dân sự dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả lại bằng hiện vật thì phải hồn trả lại bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên cĩ lỗi gây thiệt hại phải bồi thường”. Như vậy, nếu hợp đồng ký kết giữa các bên quy định thanh tốn bằng đồng ngoại tệ nếu khơng thuộc

vào trường hợp được thanh tốn bằng ngoại tệ thì, các bên cĩ quyền thực hiện các hành vi sau:

Thứ nhất, nếu hợp đồng chưa thực hiện các bên cĩ quyền khơng thực hiện. Việc một bên hoặc cả hai bên khơng thực hiện hợp đồng là hồn tồn phù hợp với quy định của pháp luật.

Thứ hai, nếu hợp đồng đang thực hiện thì các bên chấm dứt việc thực hiện. Trong trường hợp này bên cĩ lỗi phải bồi thường, thơng thường bên cĩ lỗi là bên bán hàng hĩa hoặc là bên cung ứng dịch vụ.

Thứ ba, nếu hợp đồng đã thực hiện xong thì phải giải quyết hậu quả, trong trường hợp này bên cĩ lỗi phải bồi thường. Trong trường hợp này lỗi thuộc về bên soạn thảo hợp đồng khi họ đưa điều khoản thanh tốn bằng ngoại tệ vào hợp đồng, vì vậy bên soạn thảo hợp đồng phải cĩ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên cịn lại nếu bên cịn lại chứng minh được thiệt hại.

Một phần của tài liệu tổng hợp tình huống luật thương mại 1 (chủ thể kinh doanh) (Trang 43)