Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Việt Bắc - thực trạng và những vấn đề đặt ra (Trang 43)

Trải qua 7 năm hỡnh thành và phỏt triển, Cụng ty CPXD Việt Bắc đó bƣớc đầu đạt đƣợc một số thành cụng nhất định. Cỏc sản phẩm do cụng ty thiết kế, sản xuất, thi cụng đó đƣợc cỏc chủ đầu tƣ đỏnh giỏ cao về mặt chất lƣợng và mang tớnh thẩm mỹ. Cỏc mặt hàng cụng ty cung cấp cho khỏch hàng là cỏc mặt hàng chất lƣợng, giỏ cả phải chăng.

chƣa xỏc định đƣợc rừ mục tiờu, sứ mệnh, chiến lƣợc kinh doanh của cụng ty. Doanh thu, tài sản và lợi nhuận tăng nhƣng tỷ suất lợi nhuận lại giảm, hiệu quả kinh doanh khụng cao. Vỡ vậy, để cụng ty cú thể phỏt triển bền vững, trong những năm tới cụng ty cần phải tập trung ổn định lại cụng ty, xỏc định rừ mục tiờu, sứ mệnh và chiến lƣợc kinh doanh của mỡnh. Cần phải tập trung hơn nữa vào việc tạo ra khỏch hàng mới, đa dạng húa khỏch hàng và sản phẩm, dịch vụ mà cụng ty cung cấp ra thị trƣờng.

2.3 Phõn tớch mụi trường kinh doanh của Cụng ty CPXD Việt Bắc.

2.3.1. Phõn tớch mụi trường bờn ngoài Cụng ty

Trong nền kinh tế thị trƣờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty luụn chịu sự tỏc động từ mụi trƣờng bờn ngoài, cú vai trũ nhƣ là nhõn tố giỏn tiếp ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Cụng ty CPXD Việt Bắc cũng khụng nằm ngoài sự tỏc động đú, thực tế cho thấy cỏc cụng ty khụng thể kiểm soỏt cỏc biến cố đem lại từ mụi trƣờng bờn ngoài này mà chỉ cú thể tận dụng cỏc thụng tin thu thập đƣợc làm tăng cơ hội thuận lợi và hạn chế cỏc rủi ro cú thể xảy ra. Trong khi đƣơng đầu với điều kiện mụi trƣờng phức tạp và diễn biến nhanh, Cụng ty phải dựa vào việc phõn tớch đỳng mụi trƣờng vĩ mụ và mụi trƣờng vi mụ.

2.3.1.1. Mụi trường vĩ mụ:

a) Mụi trường kinh tế:

Tỡnh hỡnh kinh tế hiện nay biến động rất khú lƣờng, do quỏ trỡnh toàn cầu húa xảy ra mạnh mẽ nờn nền kinh tế giữa cỏc nƣớc bị ràng buộc với nhau là điều khụng thể trỏnh khỏi. Việc một quốc gia lớn gặp khú khăn sẽ gõy ảnh hƣởng khụng chỉ trong quốc gia đú mà cũn ảnh hƣởng đối với cỏc quốc gia khỏc. Trừ những cỳ sốc khụng lƣờng trƣớc đƣợc trong tƣơng lai, nền kinh tế Việt Nam và thế giới đó trải qua giai đoạn tồi tệ trong cuộc suy thoỏi kinh tế

2008 – 2013 Khủng hoảng tài chớnh, khủng hoảng nợ cụng, độ rủi ro và tớnh bất định tăng lờn và đang cú dấu hiệu phục hồi. Nhiều quốc gia đang điều chỉnh chớnh sỏch nhằm rỳt lại cỏc biện phỏp kớch thớch kinh tế khi tăng trƣởng bắt đầu trở lại ổn định gần với mức bỡnh thƣờng. Sau khi gia nhập WTO nền kinh tế Việt Nam cú nhiều khởi sắc và phỏt triển khụng ngừng. Sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra mạnh mẽ, cụng nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng khỏ cao và lần đầu tiờn trong nhiều năm, tốc độ tăng trƣởng của dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trƣởng chung của GDP, kim ngạch xuất khẩu khụng ngừng. Tuy nhiờn trong giai đoạn 2008 - 2013, GDP của Việt Nam chỉ nằm trong khoảng 5% - 6% là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng chung trờn toàn thế giới. Tốc độ phỏt triển của nền kinh tế chậm lại, chớnh phủ giảm đầu tƣ cụng, ngƣời dõn thắt chặt chi tiờu dẫn đến nhu cầu tiờu dựng giảm, ảnh hƣởng đến hoạt động của cỏc cụng ty. Do đú ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hoạt động của Cụng ty. Bờn cạnh đú, diễn biến phức tạp của lạm phỏt, lói suất cú thể ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, đồng thời tỏc động đến giỏ cả nguyờn vật liệu và chi phớ sản xuất cả Cụng ty, ảnh hƣởng trực tiếp đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Bƣớc sang năm 2014, nền kinh tế thế giới cú dấu hiệu hồi phục, chớnh điều này làm nền kinh tế Việt Nam cũng mang tớnh khả quan, ƣớc tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam trong năm 2014 là 5,8%. Khi thị trƣờng thế giới quay lại trạng thỏi ổn định, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng trở lại và dũng đầu tƣ sẽ lấy lại đà trƣớc đú. Chớnh sỏch giảm thõm hụt ngõn sỏch và tiền tệ thắt chặt sẽ đƣợc sử dụng để trỏnh thõm hụt thƣơng mại lớn bong búng tài sản và lạm phỏt. Sự hồi phục kinh tế của thế giới và của Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi và làm giải tỏa sức ộp tõm lý cho cỏc nhà sản xuất trong nƣớc. Theo dự bỏo của Chớnh phủ thỡ tăng trƣởng năm 2014 ƣớc đạt 5,7% - 5,8%. Xột cho cựng, tốc độ phỏt triển của nền kinh tế cú ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất và nhu cầu tiờu dựng trong nƣớc.

b) Mụi trường chớnh trị, chớnh phủ và phỏp luật:

Việt Nam là một quốc gia ổn định chớnh trị cao, trong đú đa số ngƣời dõn (cả ngƣời Việt Nam lẫn nƣớc ngoài) đều cảm nhận đƣợc sự an toàn và đảm bảo về thể chất. Điều này giỳp cho Việt Nam cú một số lợi thế so với cỏc nƣớc lỏng giềng trong khu vực, vốn phải tỡm cỏch đối phú với những vấn đề bạo động chớnh trị hay tội phạm ở mức độ cao. Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh diễn ra cú hiệu quả và đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc ủng hộ. Cỏc thủ tục về hải quan, thu thuế, thanh tra cụng ty đó đƣợc chỳ trọng và giảm bớt những nặng nề về thủ tục hành chớnh. Cụng tỏc phũng chống tham nhũng đƣợc đẩy mạnh. Nghiờn cứu cỏc ảnh hƣởng và tỏc động của yếu tố Chớnh phủ và chớnh trị sẽ giỳp Cụng ty nhận ra đƣợc hành lang phỏp lý và giới hạn cho phộp với quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Do đặc thự của ngành, hoạt động của Cụng ty phụ thuộc rất lớn vào chớnh sỏch đầu tƣ cụng nờn những thay đổi về quy định, thắt chặt chi tiờu cụng làm ảnh hƣởng rất lớn đến sự hoạt động của cụng ty trong giai đoạn hiện nay.

c) Mụi trường văn húa – xó hội:

Cụng ty phải phõn tớch một dải rộng những yếu tố xó hội để ấn định những cơ hội, đe dọa tiềm tàng. Thay đổi một trong nhiều yếu tố cú thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến Cụng ty, thớ dụ nhƣ: những xu hƣớng doanh số, khuụn mẫu tiờu khiển, khuụn mẫu hành vi xó hội ảnh hƣởng phẩm chất đời sống, cộng đồng kinh doanh. Cơ cấu dõn số thuận lợi, Việt Nam cú dõn số gần 90 triệu ngƣời với khoảng 50% trong độ tuổi 25. Ngƣời lao động Việt Nam đƣợc đỏnh giỏ cao nhờ sự chăm chỉ và khả năng tiếp thu học hỏi nhanh, chớnh vỡ thế thời gian đào tạo lại của cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam ngắn hơn so với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực. Đõy là điều kiện thuận lợi cho việc thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Việc thuờ mƣớn và đào

tạo lại lao động sẽ dễ dàng làm giảm bớt gỏnh nặng chi phớ của cỏc doanh nghiệp. Những yếu tố xó hội này thƣờng thay đổi hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chỳng đụi khi khú nhận ra, chẳng hạn số lƣợng lớn phụ nữ hiện nay trong lực lƣợng lao động đó cú đƣợc là do đó cú những thay đổi về cả hai phớa cả nam lẫn nữ trong những thỏi độ chấp nhận hay khụng. Tuy nhiờn sẽ rất khú để cỏc cụng ty cú thể nhận ra những thay đổi ấy, tiờn đoỏn những tỏc động của chỳng và vạch ra chiến lƣợc thớch hợp.

d) Mụi trường tự nhiờn – vị trớ địa lớ:

Việc cụng ty cú trụ sở và xƣởng sản xuất đặt tại thành phố Lạng Sơn, là trung tõm của tỉnh Lạng Sơn nờn thuận tiện trong việc tiếp xỳc cỏc dự ỏn của tỉnh cũng nhƣ tiếp cận với thị trƣờng đầu tƣ của cỏc nguồn vốn ngoài ngõn sỏch tại Lạng Sơn một cỏch dễ dàng. Tuy nhiờn, đõy cũng là một tỉnh miền nỳi phớa bắc, giao thụng tuy cú thuận lợi nhƣng lại là vựng thị trƣờng khụng lớn, khú tiếp cận cỏc vựng lõn cận cú thị trƣờng rộng lớn nhƣ : Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hà Nội... đõy là trở ngại lớn để cụng ty cú thể phỏt triển một cỏch lớn mạnh. Về khớa cạnh mụi trƣờng, việc cụng chỳng gần đõy đó nờu ra những vấn đề khỏc nhau về mụi trƣờng làm cho chớnh quyền chỳ ý đến nạn ụ nhiễm mụi trƣờng, thiếu năng lƣợng và việc sử dụng lóng phớ cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn cựng sự gia tăng cỏc nhu cầu về nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Điều này cũng làm gia tăng sự quan tõm của cỏc Cụng ty đối với chất lƣợng mụi trƣờng tự nhiờn và sự tỏc động từ quy trỡnh sản xuất của chớnh Cụng ty đến mụi trƣờng xung quanh.

e) Mụi trường cụng nghệ và kỹ thuật:

Ít cú ngành cụng nghiệp hay cụng ty nào lại khụng phụ thuộc vào cơ sở cụng nghệ ngày càng hiện đại. Sẽ cũn cú nhiều cụng nghệ tiờn tiến tiếp tục ra đời, tạo ra cỏc cơ hội cũng nhƣ nguy cơ đối với tất cả cỏc ngành cụng nghiệp

và cỏc cụng ty ở một mức độ nhất định. Cụng ty CPXD Việt Bắc cũng phải luụn cập nhật đối với cỏc cụng nghệ mới cú thể làm cho sản phẩm của chớnh Cụng ty bị lạc hậu trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Cụng ty đó nắm bắt những biến đổi đang diễn ra trong nội bộ ngành và việc phõn tớch yếu tố khoa học kỹ thuật giỳp cho Cụng ty nhận thức đƣợc cỏc thay đổi và nõng cao khả năng ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến chất lƣợng sản phẩm, qua đú nõng cao khả năng cạnh tranh cho từng chủng loại sản phẩm của Cụng ty mỡnh.

f) Cỏc yếu tố hội nhập:

Tỏc động của việc gia nhập WTO lờn cỏc cụng ty trong nƣớc là rất lớn, đú là một sõn chơi mà cỏc cụng ty khụng thể đứng ngoài cuộc. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới đang núng lờn từng ngày, cỏc cụng ty trong đú cú CPXD Việt Bắc hoặc nắm bắt cơ hội để phỏt triển hoặc bị bỏ rơi lại phớa sau. Quan hệ tƣơng tỏc giữa quỏ trỡnh đổi mới, cải cỏch trong nƣớc, đặc biệt là việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch kinh tế, cải cỏch bộ mỏy, thủ tục hành chớnh với tiến trỡnh hội nhập, gia nhập hậu WTO sẽ trở nờn chặt chẽ hơn. Cỏc tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập sẽ khiến cho Cụng ty ngày càng dành nhiều chi phớ cho nghiờn cứu phỏt triển, và sẽ khụng cũn cạnh tranh về giỏ rẻ nữa mà cạnh tranh trờn cơ sở sỏng tạo cụng nghệ. Nhƣ vậy, cuộc chơi đó thay đổi, điều đú cú nghĩa là chớnh Cụng ty khụng thể nào cạnh tranh với cỏc cụng ty đối thủ trờn cơ sở giỏ rẻ về lõu dài mà cần phải đề ra chiến lƣợc mới.

2.3.1.2. Mụi trường vi mụ

Mụi trƣờng vi mụ bao gồm cỏc yếu tố trong ngành và là cỏc yếu tố ngoại cảnh đối với Cụng ty, quyết định tớnh chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đú. Cú năm yếu tố cơ bản là: Đối thủ cạnh tranh,

khỏch hàng, nhà cung cấp, cỏc đối thủ tiềm ẩn và những sản phẩm thay thế. Sự hiểu biết cỏc yếu tố này giỳp Cụng ty nhận ra cỏc mặt mạnh và mặt yếu của mỡnh liờn quan đến cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đú gặp phải từ đú đề ra đƣợc một chiến lƣợc thành cụng cho Cụng ty.

Hỡnh 2.2 : Sơ đồ tổng quỏt của mụi trƣờng vi mụ

a) Đối thủ cạnh tranh:

Sự am hiểu về cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh cú tầm quan trọng đến mức cú thể cho phộp Cụng ty đề ra cỏc thủ thuật đối đầu và cạnh tranh hiệu quả. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh trong cựng ngành hàng nhằm giỳp Cụng ty nắm

Quyền trả giỏ của ngƣời bỏn Quyền thƣơng lƣợng của ngƣời mua Nhà cung cấp Cỏc đối thủ tiềm ẩn Cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành Những khỏch hàng Những sản phẩm thay thế

Đe dọa từ những SP thay thế Nguy cơ đe dọa của những

đƣợc cỏc điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ, để từ đú xỏc định đối sỏch của Cụng ty nhằm tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc trong qui mụ kinh doanh ngành. Đối thủ cạnh tranh là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng ( nhƣ Cụng ty CP Xõy Dựng Lạng Sơn, Cụng ty CP Xõy Dựng Đụ Thành...)là những doanh nghiệp đó hoạt động lõu năm trờn địa bàn cú nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ tiềm lực kinh tế. Trong lĩnh vực tƣ vấn là Cụng ty CPTV Xõy Dựng Lạng Sơn, Cụng ty CP đầu tƣ và phỏt triển Mỹ Hƣng... là những doanh nghiệp cú đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn đụng đảo, hoạt động lõu năm...

b) Khỏch hàng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với dịch vụ tƣ vấn và thi cụng xõy dựng, khỏch hàng là cỏc đối tỏc sử dụng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nƣớc nờn việc vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, giữ vững uy tớn thỡ cụng ty vẫn cũn rất nhiều cơ hội đấu thầu nhận dự ỏn từ cỏch khỏch hàng quen thuộc của mỡnh: Cỏc chủ đầu tƣ chủ yếu nhƣ : Sở giỏo dục và đào tạo, Sở Y tế, UBND thành phố...

Cỏc sản phẩm cửa nhựa, nhụm đang dần đƣợc sử dụng để thay thế một số sản phẩm cửa làm từ gỗ, kim loại… và do cú ƣu điểm là cỏch õm, cỏch nhiệt tốt, bảo đảm giữ vệ sinh mụi trƣờng, giỏ cả cạnh tranh, sản phẩm đa dạng và tiện dụng… Nờn cỏc loại sản phẩm này đƣợc sử dụng ngày càng rộng rói trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Hiện nay tỡnh hỡnh kinh tế đó cú dấu hiệu hồi phục nờn việc việc đầu tƣ cụng, cũng nhƣ cỏc nguồn vốn khỏc đang bắt đầu cú dấu hiệu tăng.

Một vấn đề khỏc liờn quan đến khỏch hàng là khả năng đàm phỏn về giỏ của Cụng ty đối với khỏch hàng (quyền lực ngƣời mua). Khỏch hàng của Cụng ty chủ yếu là cỏc đối tỏc hoạt động xõy dựng nờn việc mất đi một khỏch hàng cũng làm Cụng ty mất đi lợi nhuận và thị phần nhiều. Do cú nhiều cụng ty nhỏ sản xuất cựng mặt hàng cạnh tranh nờn họ cú thể giảm bớt lợi nhuận

nhằm tranh giành thị phần làm Cụng ty gặp nhiều khú khăn trong việc đàm phỏn về giỏ sản phẩm. Khỏch hàng cú thể lợi dụng điều này ộp giỏ của Cụng ty hoặc đũi hỏi chất lƣợng cao hơn và Cụng ty phải làm nhiều cụng việc dịch vụ hơn.

c) Nhà cung cấp:

Là những cỏ nhõn hay cỏc đơn vị liờn kết cung cấp cỏc yếu tố đầu vào phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty nhƣ: cung cấp nguyờn liệu, nhiờn liệu, mỏy múc thiết bị, bỏn thành phẩm: Cụng ty TNHH Quốc Vinh, Cụng ty XNK Thiờn Sơn, Cụng ty CP nhụm Việt Phỏp… Nguồn nguyờn liệu chủ yếu để sản xuất là thanh nhụm, nhựa, phụ kiện phự hợp với qui trỡnh cụng nghệ mỏy múc thiết bị đó đƣợc đầu tƣ với mục đớch hạ thấp giỏ thành sản phẩm. Đồng thời, nguyờn liệu này chỉ cú thể thu hồi dƣới dạng phế thải giỏ lại thấp hơn nhiều so với nguyờn liệu đầu vào. Để ổn định và chủ động trong cỏc nguồn cung cấp, Cụng ty đó thiết lập hệ thống cỏc nhà cung cấp đủ mạnh để đỏp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất. Do đú, nhu cầu nguyờn liệu cho sản xuất đƣợc đảm bảo tiờn tục và giỏ thành sản phẩm cú tớnh ổn định.

d) Sản phẩm thay thế:

Những sản phẩm thay thế cú cụng năng tƣơng tự nhƣng sản xuất từ những chất liệu khỏc nhƣ gỗ, sắt… cú thể thay đổi nhu cầu tiờu thụ của thị trƣờng sản phẩm của Cụng ty nếu nhƣ sản phẩm mất tớnh cạnh tranh về giỏ so với sản phẩm làm từ cỏc nguyờn liệu khỏc. Sức ộp do cỏc sản phẩm thay thế này cú thể làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận, nếu khụng chỳ ý đến sản phẩm

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần xây dựng Việt Bắc - thực trạng và những vấn đề đặt ra (Trang 43)