4.3.2.1 Thí nghiệm 1 pha
a/Thí nghiệm khi sự cố xảy ra ở trong phạm vi bảo vệ của bảo vệ so lệch có hãm.
* Bƣớc 1.
Kiểm tra nguồn điện cấp vào mô hình đã cắt chƣa, kiểm tra sơ bộ tình trạng thiết bị.
* Bƣớc 2.
- Xoay cần điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu về vị trí “ 0” - Đấu nối các đầu dây vào máy biến áp tự ngẫu nhƣ hình vẽ
C c C1 Z B b B1 Y A a A1 X 36N 38B 36N/1 41/1
53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Bƣớc 3.
Sơ đồ đấu vào bộ tạo nguồn dòng
* Bƣớc 4.
Đấu nối vào bảng điều khiển A B C N A0 = 0(A) B0 = 0(A) C0 = 0(A) A B C N A0 A1 A2 B0 B1 B2 C0 C1 C2 36N/1 41/1 41/2 41 A B C N ph ô t ¶ i A B C N n g u å n 41/2 b ¶ n g ®i Òu k h i Ón 40 41 42
54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sau khi đấu nối xong kiểm tra lại lần nữa đảm bảo tính chính xác sau đó báo cáo với cán bộ hƣớng dẫn thí nghiệm trƣớc khi tiến hành thí nghiệm.
* Bƣớc 5.
-Tính toán cài đặt thông số cho rơ le
- Bật aptomát nguồn cấp vào bảng điều khiển, đèn mầu xanh báo máy cắt ở trạng thái cắt sẽ sáng
- Ấn nút đóng máy cắt, đèn mầu đỏ hiển thị máy cắt ở trạng thái đóng sẽ sáng -Ấn nút tạo sự cố N2 nằm trong phạm vi bảo vệ, đèn báo sự cố sẽ sáng
* Bƣớc 6.
Xoay cần điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu điều này dẫn đến dòng qua bảo vệ cũng tăng lên khi I ≥ Ikđbv rơ le Д3T-11 của pha B sẽ tác động lúc này tiếp điểm thƣờng mở của rơ le sẽ đóng lại cấp nguồn cho rơ le thời gian đèn báo của rơ le thời gian sẽ sáng
Đèn báo rơ le so lệch đã tác động sáng
55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sau khoảng thời gian cài đặt tbv rơ le thời gian sẽ tác động đóng tiếp điểm thƣờng mở cấp nguồn cho cuộn cắt của máy cắt, máy cắt sẽ cắt ngay, sự cố đƣợc cách ly. Khi sự cố đã đƣợc cách ly khỏi hệ thống các tiếp điểm của rơ le thời gian, rơ le so lệch sẽ trở về trạng thái ban đầu, đèn báo máy cắt đã cắt sáng đèn báo máy cắt đóng tắt, kết thúc quá trình thí nghiệm .
* Bƣớc 7.
Ghi các thông số thí nghiệm vào bảng sau :
Bảng 4.1 – Bảng thông số thí nghiệm 1 pha khi sự cố trong phạm vi bảo vệ
ITN IKđbv tbv Ghi chú
Pha A Pha B Pha C
b/Thí nghiệm khi sự cố xảy ra ở ngoài phạm vi bảo vệ của bảo vệ so lệch có hãm.
- Toàn bộ sơ đồ đấu nối và thông số cài đặt đƣợc giữ nguyên nhƣ thí nghiệm khi xảy ra sự cố trong phạm vi bảo vệ.
* Bƣớc 1.
- Quay bộ phận điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu về vị trí “0”
* Bƣớc 2.
- Ấn nút đóng máy cắt, đèn mầu đỏ hiển thị máy cắt ở trạng thái đóng sẽ sáng Sau đó ấn nút tạo sự cố ở ngoài phạm vi bảo vệ N1 đèn báo sự cố sẽ sáng * Bƣớc 3.
Xoay cần điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu điều này dẫn đến dòng qua bảo vệ cũng tăng lên khi I > Ikđbv rơ le Д3T-11 của pha B
vẫn không tác động lúc này tiếp điểm thƣờng mở của rơ le sẽ không đóng lại không có nguồn cho rơ le thời gian đèn báo của rơ le thời gian sẽ không sáng.
56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Điều này sẽ làm cho rơ le thời gian không tác động đƣợc và máy cắt không cắt sự cố ngoài phạm vi bảo vệ của rơ le so lệch.
* Bƣớc 4.
Ghi các thông số thí nghiệm vào bảng sau :
Bảng 4.2 – Bảng thông số thí nghiệm 1 pha khi sự cố ngoài phạm vi bảo vệ
ITN IKđbv tbv Ghi chú
Pha A Pha B Pha C
- Nhậnxét đánh giá kết quả thí nghiệm
57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.3.2.2 Thí nghiệm 3 pha
a/Thí nghiệm khi sự cố xảy ra ở trong phạm vi bảo vệ của bảo vệ so lệch có hãm.
* Bƣớc 1.
Kiểm tra nguồn điện cấp vào mô hình đã cắt chƣa, kiểm tra sơ bộ tình trạng thiết bị.
* Bƣớc 2.
- Xoay cần điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu về vị trí “ 0” - Đấu nối các đầu dây vào máy biến áp tự ngẫu nhƣ hình vẽ
* Bƣớc 3.
Sơ đồ đấu vào bộ tạo nguồn dòng
C c C1 Z B b B1 Y A a A1 X 36N 38B 36N/1 41/1 39C 37A 42/1 40/1
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Bƣớc 4.
Đấu nối vào bảng điều khiển A B C N A0 = 0(A) B0 = 0(A) C0 = 0(A) A B C N A0 A1 A2 B0 B1 B2 C0 C1 C2 40/1 41/1 42/1 36N/1 40/2 41 40 42 41/2 42/2 A B C N ph ô t ¶ i A B C N n g u å n 41/2 b ¶ n g ®i Òu k h i Ón 40 41 42 40/2 42/2
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sau khi đấu nối xong kiểm tra lại lần nữa đảm bảo tính chính xác sau đó báo cáo với cán bộ hƣớng dẫn thí nghiệm trƣớc khi tiến hành thí nghiệm.
* Bƣớc 5.
-Tính toán cài đặt thông số cho rơ le
- Bật aptomát nguồn cấp vào bảng điều khiển, đèn mầu xanh báo máy cắt ở trạng thái cắt sẽ sáng
- Ấn nút đóng máy cắt, đèn mầu đỏ hiển thị máy cắt ở trạng thái đóng sẽ sáng - Ấn nút tạo sự cố N2 nằm trong phạm vi bảo vệ, đèn báo sự cố sẽ sáng
* Bƣớc 6.
Xoay cần điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu điều này dẫn đến dòng qua bảo vệ cũng tăng lên khi I ≥ Ikđbv rơ le Д3T-11 của pha B sẽ tác động lúc này tiếp điểm thƣờng mở của rơ le sẽ đóng lại cấp nguồn cho rơ le thời gian đèn báo của rơ le thời gian sẽ sáng
Đèn báo rơ le thời gian đã tác động sáng
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sau khoảng thời gian cài đặt tbv rơ le thời gian sẽ tác động đóng tiếp điểm thƣờng mở cấp nguồn cho cuộn cắt của máy cắt, máy cắt sẽ cắt ngay, sự cố đƣợc cách ly. Khi sự cố đã đƣợc cách ly khỏi hệ thống các tiếp điểm của rơ le thời gian, rơ le so lệch sẽ trở về trạng thái ban đầu, đèn báo máy cắt đã cắt sáng đèn báo máy cắt đóng tắt, kết thúc quá trình thí nghiệm .
* Bƣớc 7.
Ghi các thông số thí nghiệm vào bảng sau :
Bảng 4.3 – Bảng thông số thí nghiệm 3 pha khi sự cố trong phạm vi bảo vệ
ITN IKđbv tbv Ghi chú
Pha A Pha B Pha C
b/Thí nghiệm khi sự cố xảy ra ở ngoài phạm vi bảo vệ của bảo vệ so lệch có hãm.
- Toàn bộ sơ đồ đấu nối và thông số cài đặt đƣợc giữ nguyên nhƣ thí nghiệm khi xảy ra sự cố trong phạm vi bảo vệ.
* Bƣớc 1.
- Quay bộ phận điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu về vị trí “0”
* Bƣớc 2.
- Ấn nút đóng máy cắt, đèn mầu đỏ hiển thị máy cắt ở trạng thái đóng sẽ sáng Sau đó ấn nút tạo sự cố ở ngoài phạm vi bảo vệ N1 đèn báo sự cố sẽ sáng * Bƣớc 3.
Xoay cần điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp tự ngẫu điều này dẫn đến dòng qua bảo vệ cũng tăng lên khi I > Ikđbv rơ le Д3T-11 của pha B
vẫn không tác động lúc này tiếp điểm thƣờng mở của rơ le sẽ không đóng lại không có nguồn cho rơ le thời gian đèn báo của rơ le thời gian sẽ không sáng.
61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Điều này sẽ làm cho rơ le thời gian không tác động đƣợc và máy cắt không cắt sự cố ngoài phạm vi bảo vệ của rơ le so lệch.
* Bƣớc 4.
Ghi các thông số thí nghiệm vào bảng sau :
Bảng 4.4 – Bảng thông số thí nghiệm 3 pha khi sự cố trong phạm vi bảo vệ
ITN IKđbv tbv Ghi chú
Pha A Pha B Pha C
- Nhận xét đánh giá kết quả thí nghiệm
62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài này, đã đạt đƣợc mục tiêu chính là nghiên cứu lý thuyết về vấn đề sử dụng rơle bảo vệ cho máy biến áp,sử dụng các loại bảo vệ nhƣ bảo vệ dòng điện cắt nhanh,bảo vệ quá dòng điện cực đại,bảo vệ dòng điện cực đại có khóa điện áp cực tiểu,bảo vệ thứ tự không,bảo vệ quá tải,bảo vệ rơle hơi,và đặc biệt là dùng bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp.Nghiên cứu các chức năng của rơ le Д 3T-11 để bảo vệ cho máy biến áp. Tính toán bảo vệ so lệch có dùng máy biến dòng bão hòa trung gian có đặc tính hãm (rơ le loại Д3T),từ đó áp dụng trên mô hình bảo vệ cụ thể.
Các mục tiêu cụ thể đạt đƣợc là:
1.1. Nghiên cứu lý thuyết về bảo vệ rơle cho máy biến áp.
1.2. Nghiên cứu các chức năng của rơle Д 3T-11 bảo vệ cho máy biến áp. 1.3. Sử dụng rơ le Д 3T-11 cho mô hình cụ thể.
2. Kiến nghị
Từ kết quả đạt đƣợc cho thấy việc ứng dụng thực tế vào đào tạo tại nhà trƣờng có thể đƣợc áp dụng sâu rộng, các mô hình tƣơng tự cần đƣợc nhân rộng.
Tuy nhiên với sự phát triển nhanh về khoa học và kỹ thuật việc đào tạo tại nhà trƣờng có bắt kịp nhu cầu của xã hội hay không thì mô hình thí nghiệm cần phải phát triển song song theo 2 hƣớng.
2.1 Sử dụng mô hình có các thiết bị truyền thống nhƣ các loại rơ le cơ để sinh viên nắm vững về lý thuyết, nguyên lý hoạt động của hệ thống bảo vệ hệ thống điện
2.2 Sử dụng mô hình có các thiết số nhƣ các loại rơ le số giúp sinh viên bắt kịp với công nghệ hiện tại mà xã hội đang cần.
63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bảo vệ so lệch máy biến áp sử dụng rơle so lệch Д 3T-11 http://tai-lieu.com; 16.5.2013.
[2]. Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 110 kV; http://www.doko.vn; 16.5.2013.
[3]. Thiết kế bảo vệ rơ le cho trạm biến áp 110/35/22kV; http://docsach.biz; 16.4.2013
[4]. Bảo vệ rơle trạm biến áp, http://timtailieu.vn, 16.5.2013.
[5]. Xây dựng phần mềm mô phỏng thí nghiệm Bảo vệ rơle; Lê Kim Hùng, Phạm Văn Kiên; 2005
[6]. Bảo vệ các hệ thống điện; Trần Đình Long: Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Quy trình vận hành hệ thống điện quốc gia