ỨNG DỤNG CỦA RƠLE Д3T – 11 TRONG BẢO VỆ HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bảo vệ rowle cho máy biến áp điện lực sử dụng rơle д 3t 11 để bảo vệ cho máy biến áp (Trang 41)

- Bảo vệ so lệch thƣờng dùng rơle loại Д3T - 11 thƣờng dùng trong những trƣờng hợp sau đây

Đối với các sơ đồ nối máy biến áp tăng trình bày trên hình 2.8 có thể chọn phía nối với cuộn hãm nhƣ sau:

2.2.1. Đối với máy biến áp tăng áp hai và ba cuộn dây (hoặc tự ngẫu) ở các cấp điện áp đều có nguồn

Fh (A - Vòng) 300 100 500 700 900 100 300 500 700 900 Flv (A - Vòng) I A A’ Flvtt FlvkđR

34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong mạch tự dùng có đặt máy cắt còn trong mạch máy phát không có máy cắt thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt ở nhánh tự dùng (hình 2.8a);

2.2.2. Đối với các máy biến áp tăng ba cuộn dây ở cả ba cấp điện áp đều có nguồn cung cấp

Trong mạch máy phát và mạch tự dùng đều có đặt máy cắt thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổng dòng điện của hai nhánh máy phát và tự dùng (hai tổ máy biến dòng của hai nhánh này nối song song) để khỏi phải chỉnh định dòng khởi động tối thiểu của bảo vệ theo dòng không cân bằng khi hƣ hỏng trong máy phát điện (hình 2.8b);

2.2.3. Đối với các máy biến áp tăng áp, hai hoặc ba cuộn dây nối vào một hệ thống có công suất lớn qua hai máy cắt

Cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt trong mạch của một trong hai máy cắt đó (hình 2.8c).

2.2.4. Đối với các máy biến áp tăng áp ba cuộn dây

Làm việc theo sơ đồ bên, phía điện áp trung bình không có nguồn cung cấp, trong mạch tự dùng và mạch máy phát không đặt máy cắt điện thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt ở phía cấp điện áp trung bình (hình 2.8d).

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 2.8 : Một số ví dụ về sơ đồ nối dây của máy biến áp tăng áp 3 cuộn dây hoặc tự ngẫu sử dụng rơ le so lệch có hãm Д3T – 11

2.2.5. Đối với các máy biến áp giảm áp nối với hệ thống có công suất lớn

Qua hai máy cắt thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt trong mạch của một trong hai máy cắt đó (hình2.9a).

2.2.6. Đối với các máy biến áp giảm áp ba cuộn dây chỉ nối với một nguồn cung cấp (hình 2.9b)

Khi có điều áp dƣới tải và dòng khởi động của bảo vệ tính theo điều kiện chỉnh định khỏi dòng không cân bằng khi ngắn mạch ngoài (ở cả hai phía không có nguồn) lớn hơn dòng khởi động tính theo điều kiện chỉnh định khỏi dòng từ hoá nhảy vọt thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt trong mạch nối với nguồn.

I F I TD III Nối vào cuộn hãm F TD III Nối vào cuộn hãm a) b) I I I I I F TD IV Nối vào cuộn hãm c) d) Nối vào cuộn hãm TD II III I II F

36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nếu nhƣ khi ngắn mạch ngoài ở một phía nào đó dòng không cân bằng ở phía này lớn hơn là dòng khởi động chọn theo điều kiện chỉnh định khỏi dòng từ hoá nhảy vọt, còn khi ngắn mạch ngoài ở phía kia dòng khởi động tính toán theo dòng không cân bằng bé hơn dòng khởi động chọn theo dòng điện từ hoá nhảy vọt thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt ở phía có dòng không cân bằng lớn hơn. Cách nối này sẽ cho phép ta chọn dòng khởi động của bảo vệ theo điều kiện chỉnh định khỏi dòng từ hoá nhảy vọt.

2.2.7. Đối với các máy biến áp tự ngẫu giảm áp nối với hai nguồn cung cấp (hình 6c)

Cuộn hãm của rơle so lệch nên nối vào tổ máy biến dòng đặt ở một trong hai mạch nối với nguồn

2.2.8. Đối với các máy biến áp giảm ba cuộn dây có hai nguồn cung cấp (hình 2.9d)

Khi cuộn dây điện áp trung hoặc điện áp thấp có điện trở sấp xỉ bằng không (x 0) thì cuộn hãm của rơle so lệch nên nối với tổ máy biến dòng đặt ở phía có điện trở bằng không. Tuy nhiên trong trƣờng hợp khi công suất của nguồn ở phía nào đó rất bé so với phía kia thì nên chọn cách nối cuộn hãm theo những chỉ dẫn ở mục 6.

2.2.9 Đối với các máy biến áp giảm áp hai cuộn dây (hình 2.9e)

Cuộn hãm của rơle so lệch nên nối với tổ máy biến dòng đặt ở đầu không có nguồn của máy biến áp động lực. Cách nối này càng làm tăng độ nhậy của bảo vệ khi có ngắn mạch trong máy biến áp vì khi ấy cuộn hãm sẽ không làm việc.

37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 2.9 : Sơ đồ nối cuộn hãm của rơle Д3T – 11 vào máy biến áp giảm áp Trong trƣờng hợp chung để có thể chọn cách nối cuộn hãm một cách hợp lý ta có thể làm nhƣ sau: lần lƣợt đặt tất cả các cuộn hãm ở tất cả các phía của máy biến áp đƣợc bảo vệ với giả thiết là máy cắt đặt ở phía này đã cắt ra, xác định dòng không cân bằng tính toán cực đại IKcbttmax khi cuộn hãm không làm việc và dòng khởi động tối thiểu tƣơng ứng Ikđbv min của bảo vệ đối với tất cả các phƣơng án đặt cuộn hãm khác nhau.

Phƣơng án nào có dòng khởi động tối thiểu Ikđbvmin bé nhất sẽ đƣợc dùng vì khi ấy thƣờng thì độ nhậy của bảo vệ sẽ cao nhất. Nếu nhƣ có hai phƣơng án nào đó cho ta giá trị Ikđbvmin gần nhƣ nhau hoặc hoàn toàn giống nhau (khi điều kiện tính toán là điều kiện chỉnh định khỏi dòng từ hoá nhảy vọt) thì nên chọn phƣơng án có tác động hã

m ít hơn khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ để tăng độ nhậy của bảo vệ. I a) III b) I II c) I d) e)

III III III

Nối vào cuộn hãm Nối vào cuộn hãm II I

38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cần chú ý rằng có trƣờng hợp nếu nối cuộn hãm với phía mà khi ngắn mạch ngoài ở phía đó dòng không cân bằng tính toán không phải là lớn nhất thì phải chọn số vòng của cuộn hãm quá lớn và khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ, độ nhậy của bảo vệ sẽ quá thấp - trong những trƣờng hợp nhƣ vậy phải tính lại với phƣơng án nối cuộn hãm vào phía khác.

39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

TÍNH TOÁN BẢO VỆ SO LỆCH DÙNG MÁY BIẾN DÒNG BÃO HÕA TRUNG GIAN CÓ ĐẶC TÍNH HÃM

RƠLE LOẠI Д3T-11

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về bảo vệ rowle cho máy biến áp điện lực sử dụng rơle д 3t 11 để bảo vệ cho máy biến áp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)