sản phẩm
Trong sản xuất may Công nghiệp, để đảm bảo cho chất lợng sản phẩm đợc ổn định trong suốt quá trình sản xuất và cả đơn hàng thì trong từng khâu sản xuất phải có những tiêu chuẩn, quy định làm cơ sở để đánh giá và kiểm tra việc thực hiện của từng đơn vị sản xuất, mọi công nhân đếu phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn và quy định đã đề ra nhằm đảm bảo khi sản xuất, chất lợng sản phẩm đạt đợc chất lợng cao nhất, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng và nhu cầu của xã hội.
4.1. Quy định giác mẫu:
Giác mấu là công việc sắp xếp các mẫu trên bề mặt vải hoặc giấy sao cho vừa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đối với chi tiết, vừa tiết kiệm nguyên phụ liệu nhất. Mẫu giá sử dụng trong sản xuất thờng làm bằng bìa cứng. Sau khi mẫu đợc trải trên diện tích vài hoặc giấy, dùng bút chì vạch lại theo đờng viền của chi tiết. Giấy sử dụng để giải sơ đồ thờng là giấy mỏng, dai và ít nhiều, có độ co ít đảm bảo ổn định về hình dạng, tính chất.
Khi giải mẫu phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của các chi tiết nh độ lệch canh sợi, chiếu của các chi tiết khi giác phải đảm bảo thuận lợi khi cắt và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. Khoảng cách giữa các chi tiết phải nhó nhất nhằm tiết kiệm vật liệu đến mức tối đa.
Kiểm tra số lợng các mẫu của mỗi cỡ số phối hợp trên sơ dồ theo bảng thống kê số lợng chi tiết của sản phẩm.
Xác định các đờng biên của sơ đồ giác theo nguyên tắc: khoảng cách đờng biên = rộng khổ vải – biên vải.
Xác định đầu bàn là đờng vuông góc với 2 biên sơ đồ. Khi giác mẫu mặt phải của mẫu bên trên các mẫu đợc sắp xếp sao cho độ lệch canh sợi nhỏ hơn hoặc bằng độ lệch canh sợi cho phép.
+ Lần ngoài: ± 0,1 ữ 0,15 cm + Lần lót: 0,25 ữ± 0,3cm
Yêu cầu hớng đặt các mẫu theo 1 chiều trên sơ đồ giác. Khi giác, tiến hành đặt mẫu lớn trớc, sau đó là các mẫu nhô, chi tiết chích đặt trớc, chi tiết phụ đặt sau theo thứ tự:
Thân trớc, thân sau, tay bản cổ nẹp áo, họng cổ, cá tay, đáp túi, viền túi. Các chi tiết phụ nh lót bản cổ, lót chân cổ, dây treo áo, dây cài khuy túi ngực trong.
Để tiết kiệm diện tích giác, đặt mẫu quay các cạnh thẳng của mẫu về phía mép ngoài của sơ đồ nh đờng biên, đầu bàn, cuối bàn. Các đờng cong quay về phía trong để thuận tiện cho việc khớp với các đờng cong của chi tiết khác.
Khi giác, các đờng cong có hình dạng giống nhau đợc phối hợp với nhau để khoảng chống trên sơ đồ là nhỏ nhất, khoảng cách tối thiểu giữa các mẫu đặt là 0,1 ữ 0,2cm, đủ để cho việc cắt chi tiết đợc thuận lợi.
Đối với sản phẩm áo theo đơn hàng, chọn phơng pháp giác phối hợp 2 cỡ cho 1 sơ đồ: Cỡ M + M = 5.00 lá vải Cỡ S + L = 1000 lá vải. Bao gồm 1000 sản phẩm cỡ M 1000 sản phẩm cỡ L 1000 sản phẩm cỡ S
Sơ đồ giác mẫu phối hợp 2 cỡ M nh hình vẽ sau:
4.2. Hớng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
Bảng định mức nguyên phụ liệu:
Tính định mức nguyên phụ liệu là công việc cần thiết giúp cho quá trình lập kế hoạch sản xuất, cung cấp nguyên phụ liệu và tính toán định mức và giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng đã đặt.
STT Nguyên phụ liệu Đơn vị Định mức 1 sản phẩm Nhu cầu
1 Vải chính m2 Vải lót m