Đơn vị chu kỳ là giõy (s).

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp SPVL lớp 10 (Trang 31)

+ Tần số: tần số của chuyển động trũn đều là số vũng mà vật đi được trong một giõy.

f 1

T

Đơn vị của tần số là vũng trờn giõy (vũng/s) hoặc Hộc (Hz).

2.1.5. Tớnh tương đối của chuyển động – Cụng thức cộng vận tốc.

* Tớnh tƣơng đối của quỹ đạo: hỡnh dạng quỹ đạo của chuyển động trong cỏc hệ

quy chiếu khỏc nhau thỡ khỏc nhau - Quỹ đạo cú tớnh tương đối.

* Tớnh tƣơng đối của vận tốc: vận tốc của vật chuyển động với cỏc hệ quy chiếu

khỏc nhau thỡ khỏc nhau. Vận tốc cú tớnh tương đối * Cụng Thức Cộng Vận Tốc

- Hệ quy chiếu đứng yờn và hệ quy chiếu chuyển động:

+ Hệ quy chiếu đứng yờn là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yờn

+ Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động - Cụng thức cộng vận tốc:

+ Trường hợp cỏc vận tốc cựng phương, cựng chiều với vận tốc

Thuyền chạy xuụi dũng nước:

Gọi vtn v12

 là vận tốc của thuyền đối với nước (vận tốc tương đối) vnbv23 là vận tốc của nước đối với bờ (vận tốc kộo theo) vtb v13

 là vận tốc của thuyền đối với bờ(vận tốc tuyệt đối)

Thiết kế tài liệu học tập chương 1 và 2 Vật Lớ 10 NC GVHD: Th.S Lờ Văn Nhạn

Theo hỡnh vẽ ta cú: v13 v12v23

Về độ lớn: v12 = v13 + v23

+ Trường hợp vận tốc tương đối cựng phương, ngược chiều với vận tốc kộo theo

Thuyền chạy ngược dũng nước:

tương tự theo hỡnh vẽ ta cú: v13v12 v23 Về độ lớn: v13  v12 v23

+ Trường hợp vận tốc v12 cú phương vuụng gúc với vận tốc v23

theo hỡnh vẽ ta cú: v13 v13v23 Về độ lớn: 2 23 2 13 13 v v v   + Trường hợp vận tốc hợp nhau một gúc bất kỡ:  cos 2 12 23 2 23 2 12 13 v v v v v   

Kết luận: vận tốc tuyệt đối bằng tổng vộctơ vận tốc tương đối và vận tốc kộo

theo.

2.2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1. Lực - Tổng hợp và phõn tớch lực.

* Lực: đặc trưng cho tỏc dụng của vật này lờn vật khỏc mà kết quả gõy ra gia tốc

hay làm biến dạng vật chịu tỏc dụng.

* Cõn bằng lực: một vật chịu tỏc dụng của nhiều lực mà vẫn đứng yờn là vỡ cỏc

lực này cõn bằng nhau. Trạng thỏi đứng yờn là trạng thỏi cõn bằng lực.

* Tổng hợp lực: tổng hợp lực là thay thế cỏc lực tỏc dụng đồng thời vào cựng một

vật bằng một lực cú tỏc dụng giống hệt như cỏc lực ấy.lực thay thế này gọi là hợp lực.

Thiết kế tài liệu học tập chương 1 và 2 Vật Lớ 10 NC GVHD: Th.S Lờ Văn Nhạn

+ Quy tắc hỡnh bỡnh hành :Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hỡnh bỡnh hành,thỡ đường chộo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chỳng.

* Điều kiện cõn bằng của chất điểm: muốn cho một chất điểm đứng yờn cõn

bằng thỡ hợp lực của cỏc lực tỏc dụng lờn nú phải bằng khụng.  1 2 ... 0     F F F * Phõn tớch lực: phõn tớch lực là thay thế một lực

bằng hai hay nhiều lực cú tỏc dụng giống hệt như lực đú.cỏc lực thay thế này gọi là cỏc lực thành phần

Chỳ ý:

- Nếu hai lực cựng phương cựng chiều : F = F1 + F2 - Nếu hai lực cựng phương ngược chiều : F = F1 – F2 (F1>F2) - Nếu hai lực vuụng gúc: FF12 F22

- Nếu hai lực hợp với nhau một gúc α :

F1F2  FF1F2

2.2.2. Cỏc định luật Niu-tơn.

* Định luật I Niu-tơn (1642-1727): nếu một vật khụng chịu tỏc dụng vủa lực nào

hoặc chịu tỏc dụng của cỏc lực cú hợp lực bằng khụng thỡ vật đang đứng yờn sẽ tiếp tục đứng yờn,đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Quỏn tớnh: quỏn tớnh là tớnh chất của mọi vật cú xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

* Định luật II Niu-Tơn: gia tốc của một vật cựng hướng với lực tỏc dụng lờn vật.

Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Fma hay

Trong đú: F là lực tỏc dụng (N)

m là khối lượng (kg) ; a là gia tốc (m/s2 )  cos 2 1 2 2 2 2 1 2 F F F F F    2 1 F F F      cos 2 1 2 2 2 2 1 F FF F F    m F a

Thiết kế tài liệu học tập chương 1 và 2 Vật Lớ 10 NC GVHD: Th.S Lờ Văn Nhạn

- Trọng lực.trọng lượng:

Trọng lực là lực của trỏi đất tỏc dụng lờn cỏc vật ở gần mặt đất và gõy ra gia tốc rơi tự do

g m

P hay P = mg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đú : P là trọng lượng của vật (N) m là khối lượng của vật (kg) g là gia tốc rơi tự do ( m/s2)

* Định luật III Niu-tơn: trong mọi trường hợp,khi vật A tỏc dụng lờn vật B một

lực thỡ vật B cũng tỏc dụng lại vật A một lực.hai lực này cú cựng giỏ,cựng độ lớn,nhưng ngược chiều.

FAB FBA

- Lực và phản lực:

+Lực và phản lực luụn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời

+Lực và phản lực cú cựng giỏ,cựng độ lớn,nhưng ngược chiều

+Lực và phản lực khụng cõn bằng nhau vỡ chỳng đặt vào hai vật khỏc nhau

2.2.3. Cỏc lực cơ học.

* Lực hấp dẫn

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp SPVL lớp 10 (Trang 31)