KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu BÀI NGHIÊN CỨU RỦI RO, CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 52)

Chúng tôi lần lượt hồi quy theo 3 phương pháp: Pooled OLS, Random efffect (hiệu ứng ngẫu nhiên) và Fixed effect (hiệu ứng cố định). Sau đó sẽ kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy bằng LM test và Hausman test. Kết quả hồi quy được trình bày dưới đây.

Bảng kết quả hồi quy q theo các biến rủi ro và các biến kiểm soát Pooled OLS Fixed Effect Random Effect

Constant 1.4642 1.5968 1.6670 (4.25) (1.05) (3.96) Systematic risk -0.0360 -0.0049 -0.0354 (-1.619) (-0.173) (-1.948) Unsystematic risk 0.0005 0.0071 0.0132 (0.023) (0.369) (0.704) Age -0.1402 -1.7589 -0.2348 (-2.147) (-4.431) (-2.568) Total assets 0.0178 0.4768 0.0181 (0.607) (3.704) (0.461)

Page 53

Tuy nhiên, hệ số của kết quả hồi quy không có ý nghĩa về mặt thống kê. Do đó, chúng tôi thất bại trong việc tìm ra mối quan hệ giữa rủi ro và cơ hội tăng trưởng trong trường hợp mẫu là 30 công ty trong rổ cổ phiếu tính VN30 của Việt Nam, có thể do một số lý do sau:

 Mẫu bị hạn chế về mặt thời gian, số lượng công ty ít.

 Cách tính toán các biến đầu vào sai.

 Kỹ thuật xử lý mô hình hồi quy, cụ thể là xử lý trên Eview bị sai, dẫn đến kết kết quả hồi quy không có ý nghĩa.

Tuy nhiên, như đã đưa ra mục tiêu ngay từ đầu, chúng tôi không đặt nặng kết quả của hệ số hồi quy, là thực sự đi tìm một mối quan hệ giữa các biến trong trường hợp tại Việt Nam. Mục đích quan trọng nhất, hơn tấc cả thì đây như là một cách thực tập về cách lấy mẫu, hồi quy cho bài luận văn cuối kỳ của chương trình học Cao Học Kinh Tế của chúng tôi đang ở giai đoạn cuối.

Page 54

Một phần của tài liệu BÀI NGHIÊN CỨU RỦI RO, CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 52)