Luyện tậ p thực hành *Bài

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5- CKT+KNS+BVMT (Trang 37 - 40)

III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp lẽn lụựp.

2.3Luyện tậ p thực hành *Bài

*Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn, sau đĩ mời 3 HS nhắc lại cách tính diện tích của 1 mặt, diện tích tồn phần và thể tích hình lập phơng.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài tập của bạn trên bảng, sau đĩ chữa bài và cho điểm HS.

* Bài 2( Dành cho HS khá, giỏi)

Yêu cầu HS đọc đề tốn, tĩm tắt, giải

*Bài 3

- GV mời 1 HS đọc đề bài tốn. - GV hỏi :

+ Bài tốn cho em biết những gì ?

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài tốn.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách tính thể tích.

- 1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến, sau đĩ đi đến thống nhất : Coi hình lập phơng đĩ là hình hộp chữ nhật thì ta cĩ thể tích của hình lập phơng là : 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) + Là độ dài cạnh của hình lập ph- ơng.

+ Chúng ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

- HS nêu : thể tích của hình lập ph- ơng cĩ cạnh là a là :

V = a x a x a

- HS đọc và học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 3 HS lần lợt nêu trớc lớp và nhận xét. - HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

Bài giải

0,75m = 7,5dm

+ Bài tốn yêu cầu em tìm gì ?

+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta làm nh thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố - dặn dị

- GV nhận xét giờ học.

- Hớng dẫn HS làm bài tập ở nhà.

7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đĩ cân nặng là: 15 x 421,875 = 6328,152 (kg) Đáp số: 6328,152 kg

- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

+ Bài tốn cho biết : Hình hộp chữ nhật cĩ : CD : 8cm

CR : 7cm CC : 9cm

Cạnh của hình lập phơng bằng trung bình cộng 3 kích thớc của hình hộp chữ nhật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bài tốn yêu cầu tính thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình lập phơng.

+ Muốn tính trung bình cộng của các số ta lấy tổng chia cho các số hạng của tổng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải a, Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)

b, Số đo của cạnh hình lập phơng là : (8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phơng là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số : 512cm3 - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Tiết3.Khọc:

Lắp mạch điện đơn giản

I. MỤC TIấU:

Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn

II. CHUẨN BỊ:

- HS chuẩn bị theo nhĩm: Bộ lắp ghép mơ hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại: đồng, nhơm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ...

- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng cĩ vỏ bọc, bĩng đèn pin, bĩng đèn điện hỏng cĩ tháo đui.

- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 45.

+ Nhận xét, cho điểm HS.

- Giới thiệu bài: Điện rất quan trọng đối

với hoạt động sĩng của con ngời.Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết cách lắp mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm trên mạch điện pin để biết đợc vật nào dẫn điện, vật nào khơng dẫn điện.

- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời từng câu hỏi sau:

+ Hãy nêu vai trị của điện?

+ Điện mà gia đình bạn đang sử dụng đ- ợc lấy từ đâu?

Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra mạch điện

- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ các hình vẽ mạch điện ở hình minh hoạ 5 và cho biết: Dự đốn xem bĩng đèn nào cĩ thể sáng. Vì sao?

- Gọi HS phát biểu. GV ghi ý kiến của các HS lên bảng.

- GV nêu yêu cầu: Các em hãy cùng lắp thử các mạch điện nh hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem kết quả các bạn dự đốn cĩ đúng khơng?

- GV đi hớng dẫn các nhĩm.

- Gọi các nhĩm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét, khen ngợi các nhĩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỏi: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn?

- Quan sát hình minh hoạ

- 5 HS tiếp nối nhau phát biểu và giải thích theo suy nghĩ.

- HS thảo luận theo cặp, lắp thử mạch điện nh hình vẽ.

- Kết quả làm việc:

+ Hình a: bĩng đèn sáng vì đây là một mạch kín.

+ Hình b: bĩng đèn khơng sáng vì 1 đầu dây khơng đợc nối với cực âm.

+ Hình c: bĩng đèn khơng sáng vì mạch điện bị đứt.

+ Hình d: bĩng đèn khơng sáng.

+ Hình e: bĩng đèn khơng sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dơng của pin.

- 2 nhĩm tiếp nối nhau trình bày.

- Trả lời: Nếu cĩ 1 dịng điện kín từ cực dơng của pin, qua bĩng đèn đến cực âm

- Nhận xét, kết luận: Đèn sáng nếu cĩ

dịng điện chạy qua một mạch kín từ cực d- ơng của pin, qua bĩng đèn đến cực âm của pin.

của pin.

Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản

- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập đã giao từ tiết trớc.

- GV yêu cầu HS quan sát GV làm mẫu. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhĩm và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy.

- GV đi giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn.

- Gọi 2 nhĩm HS lên trình bày cách lắp mạch điện của nhĩm mình.

- Nhận xét, kết luận về cách lắp mạch điện của HS.

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 94 SGK.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: + Đâu là cực dơng? + Đâu là cực âm? + Đâu là núm thiếc? + Đâu là dây tĩc? - Hỏi:

+ Phải lắp mạch điện nh thế nào thì điện mới sáng?

+ Dịng điện trong mạch điện kín đợc tạo ra từ đâu?

+ Tại sao bĩng đèn lại cĩ thể sáng?

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5- CKT+KNS+BVMT (Trang 37 - 40)