III- Lúa lai các loại 705,5 16,51 69.3 4.119,
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5.3. Các chỉ tiêu theo dõ
2.5.3.1. Thời gian sinh trưởng
Ngày gieo, ngày cấy, ngày bén rễ hồi xanh, thời gian ựẻ nhánh, làm
ựòng, trỗ, chắn.
2.5.3.2. Các chỉ tiêu nông học
* Thời kỳ mạ theo dõi 10 cây mạ mỗi giống các chỉ tiêu sau: + Số lá mạ khi cấy: đếm tổng số lá trên cây.
+ Chiều cao cây: đo chiều cao cây mạ.
+ Chiều rộng gan mạ khi cấy: đo chiều rộng gan mạ.
+ đánh giá sức sống của mạ: đánh giá sức sống của cây mạ theo thang
ựiểm QCVN01-55: 2011/BNNPTNT :
+ điểm 1: Khỏe; Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh. + điểm 5: Trung bình; Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh. + điểm 9: Yếu; Cây mảnh yếu hoặc còi cọc lá vàng.
*Thời kỳ trên ruộng cấy:
Theo dõi 10 ngày một lần mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 5 ựiểm theo ựường chéo, mỗi ựiểm 2 khóm, theo dõi các chỉ tiêu sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 + Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựầu múp lá hoặc múp bông cao nhất.
+ Số nhánh/khóm: đếm tất cả các nhánh có từ một lá thật trở lên. + số lá trên thân chắnh: Dùng sơn ựánh dấu lá mới ra.
2.5.3.3. Các chỉ tiêu sinh lý
Tiến hành theo dõi tại 3 thời kì: Ớ Lần 1: Thời ựiểm ựẻ nhánh hữu hiệu. Ớ Lần 2: Thời ựiểm trỗ 10%.
Ớ Lần 3: Thời ựiểm chắn sáp.
+ Diện tắch lá (cm2): đo bằng phương pháp cân nhanh.
+ Khối lượng chất khô trên toàn cây: Những cây ựo diện tắch lá sau ựó
ựem sấy mẫu ở 800 trong 48h và cân khối lượng chất khô. + Tắnh chỉ số diện tắch lá (LAI) (m2 lá/ m2 ựất)
+ Tắnh hiệu suất quang hợp thuần (NAR) (g chất khô/ m2 lá/ ngày) W2 Ờ W1 NAR = ơ x (L2 + L1) x T Trong ựó: W1, W2 là khối lượng chất khô của khóm tại 2 thời ựiểm lấy mẫu (g chất khô). L1, L2 là diện tắch lá ở 2 thời ựiểm lấy mẫu (m2).
T là khoảng thời gian giữa 2 thời ựiểm lấy mẫu (ngày).
2.5.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất
Khi chắn hoàn toàn, mỗi ô thắ nghiệm lấy 10 khóm ựể ựo ựếm các chỉ
tiêu sau:
+ Số bông/khóm: đếm tất cả các bông trên khóm.
+ Số hạt/bông: Chia các bông trong mỗi khóm thành 3 lớp: nhỏ, trung bình và lớn, mỗi lớp ựếm 1 bông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 + Tỷ lệ hạt chắc (%): đếm số hạt chắc trên các bông ựã ựếm tổng số hạt. Số hạt chắc/ bông x 100
Tỷ lệ hạt chắc =
Số hạt/ bông
+ Khối lượng 1000 hạt (M1000) (g): Cân 5 lần, mỗi lần 100 hạt, cân khi
ựộẩm hạt ựạt 14%.
+ Năng suất lắ thuyết (NSLT) (tạ/ ha)
NSLT = Số bông/khóm x Số hạt/ bông x tỷ lệ hạt chắc x M1000 x mật ựộ x 10-4 (10-4 là hệ số quy ựổi)
+ Năng suất thực thu (tạ/ha): Tắnh ởựộẩm hạt 14% theo công thức. PA x (100 Ờ A)
P14% =
100 Ờ 14
PA là khối lượng thóc thu ựược trên ô khi thu hoạch ởựộẩm A. A là ựộẩm thóc khi thu hoạch.
2.5.3.5. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh
Tắnh chống chịu sâu bệnh ựánh giá theo thang ựiểm của quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa và thang ựiểm chuẩn của IRRI. Số liệu ựược ựánh giá theo cảm quan ngoài ựồng.
Các ựối tượng sâu hại ựã ựược theo dõi gồm:
- Sâu ựục thân: Quan sát số dảnh chết và bông bạc, ựánh giá theo thang
ựiểm từ (0-9) của QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT. + điểm 0: Không bị hại. + điểm 1: 1-10% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 3: 11-20% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 5: 21-30% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 7: 31-50% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 9: >51% số dảnh chết hoặc bông bạc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 - Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis): Quan sát lá cây bị hại. Tắnh tỷ lệ cây bị
sâu ăn phần xanh của lá hoặc bị cuốn thành ống. đánh giá theo thang ựiểm từ
(0-9) của QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT. + điểm 0: Không bị hại. + điểm 1: 1-10% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 3: 11-20% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 5: 21-35% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 7: 36-51% số dảnh chết hoặc bông bạc. + điểm 9: > 51% số dảnh chết hoặc bông bạc.
- Rầy nâu: Nilaparvata lugens: Quan sát lá cây bị hại gây héo và chết.
đánh giá theo thang ựiểm từ (0-9) của QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT. + điểm 0: Không bị hại.
+ điểm 1: Lá hơi biến vàng trên một số cây. + điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy.
+ điểm 5: Lá bị vàng rõ cây lùn và héo, ắt hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.
+ điểm 7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng.
+ điểm 9: Tất cả cây bị chết. - Bệnh ựạo ôn
+ Hại lá: Maganaporthe grisea (Pyricularia oryza): quan sát vết bệnh gây hại trên lá:
+ điểm 0: Không có vết bệnh.
+ điểm 1: Vết bệnh mầu nâu hình kim châm ở giữa chưa xuất hiện vùng sinh sản bào tử.
+ điểm 2: Vết bệnh nhỏ tròn hoặc hơi dài ựường kắnh 1-2 mm có viền nâu rõ rệt, hầu hết lá dưới có vết bệnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38
ở các lá trên.
+ điểm 4: Vết bệnh ựiển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc hơi dài, diện tắch vết bệnh trên lá dưới 4% diện tắch lá.
+ điểm 5: Vết bệnh ựiển hình 4-10% diện tắch lá. + điểm 6: Vết bệnh ựiển hình 11-25% diện tắch lá. + điểm 7: Vết bệnh ựiển hình 26-50% diện tắch lá. + điểm 8: Vết bệnh ựiển hình 51-75% diện tắch lá. + điểm 9: >75% diện tắch lá.
- Hại bông: Maganaporthe grisea ( Pyricularia oryza): Quan sát vết bệnh gây hại xung quanh cổ bông.
+ điểm 0: Không có vết bệnh.
+ điểm 1: Vết bệnh có trên vài cuống bông hoặc trên gié cấp 2.
+ điểm 3: Vết bệnh có trên vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông. + điểm 5: Vết bệnh bao quang một phần gốc bông, hoặc phần thân rạ
phắa dưới trục bông.
+ điểm 7: Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông hoặc phần trục gần cổ
bông, có hơn 30 % số hạt chắc.
+ điểm 9: Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông hoặc phần trục gần cổ
bông, có ắt hơn 30 % số hạt chắc.
- Bệnh bạc lá: Tác nhân Xanthomonas oryzae pv.oryzal; vết bệnh thường xuất hiện gần ựỉnh lá, từ mép lá và lan xuống theo mép lá. Quan sát diện tắch vết bệnh trên lá. đánh giá theo thang ựiểm QCVN 01-55: 2011/BNNPTNN. + điểm 0: Không bi bệnh. + điểm 1: 1-5% diện tắch vết bệnh trên lá. + điểm 3: 6-12% diện tắch vết bệnh trên lá. + điểm 5: 13-25% diện tắch vết bệnh trên lá. + điểm 7: 26-50% diện tắch vết bệnh trên lá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 + điểm 9: 51-100% diện tắch vết bệnh trên lá.
- Bệnh khô vằn: Quan sát ựộ cao tương ựối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ
lá. đánh giá theo thang ựiểm QCVN 01-55: 2011/BNNPTNN. + điểm 0: Không bi bệnh.
+ điểm 1: Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây. + điểm 3: Vết bệnh 20-30% chiều cao cây. + điểm 5: Vết bệnh 31-45% chiều cao cây. + điểm 7: Vết bệnh 46-65% chiều cao cây. + điểm 9: Vết bệnh 65-100% chiều cao cây .
2.5.3.6. Một sốựặc ựiểm nông sinh học
- Khả năng chống ựổ: Quan sát từ giai ựoạn trỗ ựến chắn hoàn toàn
ựánh giá theo thang ựiểm.
+ Cấp 1: Cứng cây không bịựổ.
+ Cấp 3: Cứng vừa hầu hết cây hơi nghiêng. + Cấp 5: Trung bình hầu hết cây bị nghiêng. + Cấp 7 : Yếu hầu hết cây bịựổ sạp.
+ Cấp 9: Rất yếu hầu hết các cây bịựổ sạp.
- độ tàn của lá: Quan sát sự chuyển mầu của lá ựánh giá theo thang
ựiểm.
+ điểm 1: Muộn; lá giữ mầu xanh tự nhiên. + điểm 5: Trung bình; các lá trên biến vàng. + điểm 9: Sớm; Tất cả các lá biến vàng hoặc chết.
- độ thuần ựồng ruộng: đếm và tắnh tỷ lệ các cây khác dạng trên mỗi ô,
ựánh giá theo thang ựiểm sau:
+ điểm 1: Cao; Cây khác dạng < 2%.
+ điểm 3: Trung bình; cây khác dạng từ 2-4%. + điểm 9: Thấp; cây khác dạng >4%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 rụng. số bông mẫu là 5 bông.
+ điểm 1: Khó rụng; <10% số hạt rụng. + điểm 5: Trung bình; 10-50% số hạt rụng. + điểm 9: Dễ rụng; >50% số hạt rụng.
- Chiều dài bông: Tắnh từựốt cổ bông ựến ựầu mút bông không kể râu. - Chiều dài lá ựòng: Chiều dài lá ựòng: đo từ gối lá tới ựầu mút lá và ựược chia thành 3 nhóm. - Chiều rộng lá ựòng: Chiều rộng lá ựòng: ựo 3 lần tại ựiểm rộng nhất rồi lấy sốựo lớn nhất trong 3 lần. 2.5.3.7. Các chỉ tiêu phẩm chất gạo. - Tỷ lệ gạo lật : Khối lượng gạo lật Tỷ lệ gạo lật (%) = --- x 100 Khối lượng thóc - Tỷ lệ gạo xát: Khối lượng gạo xát Tỷ lệ gạo xát (%) = --- x 100 Khối lượng thóc - Tỷ lệ gạo nguyên: Khối lượng gạo nguyên Tỷ lệ gạo nguyên (%) = --- x 100 Khối lượng gạo xát
Gạo nguyên là gạo có chiều dài ≥ 9\10 chiều dài trung bình hạt gạo. - độ bạc bụng: Cắt ngang 20 hạt gạo quan sát tắnh theo thang ựiểm của IRRI
+ điểm 0: Không bạc bụng
+ điểm 1 : Mức ựộ bạc bụng < 10 % + điểm 5: Mức ựộ bạc bụng 11-20% + điểm 9: Mức ựộ bạc bụng > 20%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 - Xác ựịnh kắch thước và hình dạng hạt : Dùng thước Panme ựo chiều dài và chiều rộng của 10-15 hạt gạo lật . Trên cơ sở của các giá trị trung bình của chiều dài và tỷ lệ chiều dài /chiều rộng của các hạt ựó xác ựịnh kắch thước và hình dạng hạt theo thang ựiểm quy phạm khảo nghiệm lúa của IRRI.
* Chiều dài hạt gạo ựược chia làm 4 cấp (mm). + Cấp 1 : Rất dài > 7,5
+ Cấp 3 : Dài từ 6,61 Ờ 7,5
+ Cấp 5: Trung bình từ 5,51 Ờ 6,60 + Cấp 7: Ngắn < 5,50
-Dạng hạt: được tắnh theo tỷ lệ chiều dài/rộng của hạt chia làm 4 cấp. + Cấp 1: Thon > 3,0
+ Cấp 2: Trung bình từ 2,1-3,0 + Cấp 5: Bầu từ 1,1-2,0
+ Cấp 7: Tròn <1,1
2.5.3.8. Chỉ số nấu nướng.
đánh giá theo 10 TCN 590-2004 ựánh giá theo thang ựiểm sau:
Thang ựiểm với từng chỉ tiêu Chỉ tiêu điểm Mùi độ mềm độ dắnh độ trắng độ bóng Vị ngon 5 Rất thơm Rất mềm Dắnh tốt, mịn Trắng Rất bóng Rất ngon 4 Thơm Mềm Dắnh Trắng ngà Bóng Ngon
3 Thơm vừa Hơi mềm Hơi dắnh Trắng hơi xám Hơi bóng Ngon vừa
2 Hơi thơm Cứng Rời Trắng ngả nâu Hơi mờ,
xỉn Hơi ngon
1 Không thơm Rất cứng Rất rời Nâu Rất mờ,
xỉn Không ngon