Công tác khảo nghiệm các giống lúa lai mớ

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa lai mới tại huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 34)

III- Lúa lai các loại 705,5 16,51 69.3 4.119,

1.3. Công tác khảo nghiệm các giống lúa lai mớ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 hết sức quan trọng. Việc ựánh giá các giống mới thường bắt ựầu từ việc ựánh giá các ựặc tắnh sinh học, ựánh giá sự sinh trưởng, phát triển, tiềm năng năng suất, khả

năng chống chịu các ựiều kiện bất thuận và tình hình sâu bệnh. Mối tương quan giữa một số chỉ tiêu nông sinh học ựến năng suất cây trồng, sâu bệnh với cây trồng hay mối quan hệ giữa cây trồng và ựiều kiện ngoại cảnh.

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa chiều cao cây và khả năng ựẻ nhánh, theo Nakata, Jackson B.R (1973) cho rằng chiều cao cây thường tỷ lệ nghịch với khả năng ựẻ nhánh, các giống cao cây thường ựẻ nhánh ắt hơn các giống thấp cây. Nghiên cứu về vấn ựề ựẻ nhánh của cây lúa Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ và Trần Thị Nhàn (2000), khẳng ựịnh Ộnhững giống lúa ựẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ và cho năng suất cao hơnỢ. Còn theo Suichi Yoshida (1979), cho rằng giống ựẻ nhánh sớm và tập trung sẽ tạo tiền ựề cho diện tắch lá phát triển nhanh sớm, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. đẻ nhánh gọn cho phép tăng mật ựộ cây mà không làm ảnh hưởng ựến quang hợp dẫn ựến năng suất cao.

Nghiên cứu về bộ lá lúa và mối tương quan của chúng tới năng suất,

đào Thế Tuấn (1981) ựã kết luận rằng một giống lúa có năng suất cao phải có

ựủ hai ựiều kiện: Một là phải có diện tắch lá cao trước trỗựể tạo ra nguồn dinh dưỡng dự trữ lớn, muốn vậy lá phải thẳng ựứng và nhỏ; hai là phải có hiệu suất quang hợp sau trỗ cao ựể tạo ra ựược bông lúa to tức là sức chứa lớn.

Nghiên cứu về thời gian sinh trưởng theo nhất (Nguyễn Hồng Minh 1999), ựặc tắnh trỗ sớm hay trỗ muộn của cây lúa là do ựa gen quy ựịnh, ở thế

hệ F2 có sự phân ly thời gian sinh trưởng mạnh về cả hai phắa sớm hơn hay muộn hơn so với thời gian sinh trưởng của bố mẹ sớm nhất hoặc muộn.

Như vậy ựánh giá giống dựa vào các chỉ tiêu sinh học, năng suấtẦ của giống ựể chọn ra ựược một giống tốt phù hợp với ựiều kiện sinh thái từng vùng là việc rất quan trọng.

Theo Nguyễn đình Thi và Trần đức Viên năm 2006 tiến hành khảo nghiệm một số giống lúa lai mới tại huyện đà Bắc tỉnh Hòa Bình cho thấy các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 giống lúa lai trong thắ nghiệm như: GLL1, VL 24, GLL2, VL 20, GLL3, GLL4, GLL5, TH3-3 ựều sinh trưởng và phát triển tốt trong vụ Xuân và Mùa.

đề xuất giống VL20 và VL24 có thời gian sinh trưởng ngắn vào cơ cấu giống ba vụ /năm trên diện tắch ựất ruộng của ựịa phương.

Vụ xuân năm 2008 Nguyễn Trắ Hoàn tiến hành khảo nghiệm một số tổ

hợp siêu lúa lai mới tại Hà Tây cho năng suất rất cao.

Bảng 1.5: Năng suất của một số dòng siêu lúa lai có triển vọng tại tỉnh Hà Tây, vụ xuân năm 2008

TT Tên giống Chiều cao (cm) Thời gian (ngày) Năng suất (tấn/ha) Tổ hợp 1 D64S/ RV126 102 97 11,44 Indica/Japonica 2 D66-1/R 838 103 105 10,31 Indica/Japonica 3 D59-1/ R838 100 99 10,06 Indica/Japonica 4 D60-3/RV126 98 91 9,93 Indica/Japonica 5 D59-1/ R725 104 101 9,88 Indica/Japonica 6 D59-4/ RV126 104 97 9,72 Indica/Japonica 7 DS9-4/RV114 105 105 9,54 Indica/Japonica 8 D52-5/ RV114 106 101 9,41 Indica/Japonica

9 AMS30S/Rằng 105 97 9,62 Indica/ Indica

10 D59-1/R253 105 105 9,00 Indica/ Indica

11 33S/Rất 104 95 8,87 Indica/ Indica

12 31S/R36P HYT83 106 98 8,88 Indica/ Indica

13 Er you 838 105 98 8,22 Indica/ Indica

14 D52-5/ RV114 106 97 7,42 Indica/ Indica

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28

nhng-tin-b-sn-xut-lua-lai-ten-th-gii.html)

Trần Văn Quang tiến hành khảo nghiệm tuyển chọn giống lúa lai hai dòng phù hợp vời ựiều kiện ựất ựai khắ hậu tỉnh đắc Lắc năm 2009 và 2010

ựã rút ra ựược ba giống lúa lai có năng suất cao và chất lượng tốt phù hợp với ựiều kiện ựất ựai khắ hậu là TH3-3, TH3-5, TH3-7.

Ở Việt Nam, chỉ có những giống có tên trong danh mục giống cây trồng ựược phép sản xuất, kinh doanh mới ựược phép sử dụng với mục ựắch sản xuất và buôn bán thương mại. đểựược ựưa vào danh mục nêu trên, giống cây trồng phải qua khảo nghiệm và ựược Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận. Trung bình thời gian tiến hành khảo nghiệm và công nhận một giống mới ựối với cây hàng năm là 2,5 năm và từ 5 ựến 7 năm ựối với cây lâu năm, bao gồm các bước nhưựăng ký khảo nghiệm, thực hiện khảo nghiệm VCU và DUS, công nhận cho sản xuất thử và công nhận chắnh thức. Hội ựồng khoa học do Bộ Nông nghiệp & PTNT thành lập sẽ tiến hành thẩm ựịnh kết quả

khảo nghiệm và ựề nghị Bộ công nhận sản xuất thử hay chắnh thức giống cây trồng mới. Tuy nhiên, quá trình khảo nghiệm và công nhận giống hiện nay còn phức tạp và kéo dài, cần sửa ựổi, ựiều chỉnh các quy ựịnh về vấn ựề

này nhằm tạo ựiều kiện ựơn giản hoá thủ tục và rút ngắn thời gian cho việc phóng thắch những giống mới có tiềm năng ra sản xuất.

Trên cơ sở những quy ựịnh chung, một giống cây trồng mới trước khi

ựưa ra sản xuất ựều phải trải qua các bước khảo nghiệm cơ bản, khảo nghiệm sản xuất và sản xuất thử. Hiện nay, trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia là ựầu mối duy nhất trực tiếp thẩm ựịnh các giống mới thông qua việc khảo nghiệm nhằm ựánh giá ban ựầu về chất lượng giống.

Cùng với việc mở rộng diện tắch canh tác, cơ cấu giống lúa lai cũng có bước phát triển mạnh, ngày càng ựa dạng và phong phú, cơ bản ựáp ứng ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29 yêu cầu của nhiều vùng sinh thái, với các ựiều kiện khắ hậu và tập quán canh tác khác nhau. Nhiều giống lúa lai có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh, nông dân có thể lựa chọn phù hợp ựể ựưa vào sản xuất. đến nay, ựã có 112 giống lúa lai ựược công nhận chắnh thức, và ựang chờ công nhận hoặc công nhận tạm thời trong ựó có các giống do các cơ sở trong nước chọn tạo như VL20, TH3-3, TH3-4, TH7-2,Ầ số còn lại của trên 30 công ty nước ngoài ựang hoạt ựộng tại Việt Nam sản xuất, chủ yếu là các công ty của Trung Quốc với các giống như Nhị ưu 838, D.ưu 527, Khải Phong 1, Thục Hưng 6, Nghi Hương 2308,Ầ

Trong các vụ ựông xuân, hầu hết các giống lúa lai có thể gieo trồng thắch hợp, an toàn và cho năng suất cao. Ở các vụ mùa sớm, hè thu, các giống lúa lai ựã ựược khẳng ựịnh thắch hợp trong các vụ mùa ở các tỉnh phắa Bắc và duyên hải Nam Trung Bộ với ưu ựiểm thời gian sinh trưởng ngắn (90-100 ngày), năng suất cao, ắt bị nhiễm bệnh bạc lá, thắch hợp trong cơ cấu xuân muộn - mùa sớm - cây vụ ựông như TH3-3, TH3-4, TH3-5, VL20,Ầ (giống chọn tạo trong nước); bồi tạp sơn thanh, bồi tạp 49, Q.ưu 1, Q.ưu 6Ầ (giống nhập ngoại). điểm ựáng chú ý, trà mùa trũng trên vàn thấp, trũng 2 vụ lúa, các tổ hợp lúa lai 3 dòng phản ứng ánh sáng như Bắc ưu 253, Bắc ưu 903, Bắc ưu 64 ựã phát huy ựược hiệu quảở các tỉnh phắa Bắc (năng suất cao gấp 2 lần so với các giống mộc tuyền, bao thai,Ầ). Hiện nay, một số tổ hợp lúa lai kháng bạc lá ựang ựược mở rộng vào sản xuất thay thế dần các tổ hợp lai cũ hay bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

Bảng 1.6: Năng suất của một số tổ hợp lúa lai có triển vọng từ năm 2009-2011

đơn vị tắnh: Tạ/ha

địa ựiểm khảo nghiệm

Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Thanh Hóa Nghệ An Giống Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Năm 2009 Việt lai 50 77,0 - - 65,9 - 54,1 - 60,0 - Thanh ưu 3 73,8 60,5 - - 60,3 60,4 65,9 65,8 56,0 60,0 HYT 114 73,4 59,7 - - 57,0 52,2 55,3 49,9 61,0 45,2 Thanh ưu 4 77,6 61,1 - - 69,7 59,5 66,2 62,5 62,0 52,0 Thanh ưu 1 83,3 56,8 - - 56,3 52,3 70,3 68,0 59,6 - Thịnh dụ 4 91,8 57,5 - - 56,9 - 64,8 67,2 73,2 - Thinh dụ 8 86,1 59,0 - - 58,3 - 71,1 60,7 65,3 53,3 Năm 2010 HYT 116 69,9 76,6 54,5 65,4 61,9 64,5 59,4 66,8 - - Thịnh dụ 11 68,6 77,0 69,5 62,4 65,8 58,1 68,3 57,1 72,8 61,2 Syn 9 70,2 74,8 - - 68,6 59,5 68,3 67,5 68,4 60,3 Nghi hương 2309 68,3 78,3 - - - 54,0 73,3 68,5 70,7 63,5 Năm 2011 Thiên ưu 1 72,4 60,3 71,6 56,0 75,8 65,4 51,6 52,0 73,2 47,0 Thịnh dụ 12 71,5 64,3 80,0 54,3 90,7 65,4 61,1 47,3 76,0 51,5 Nam ưu 842 52,7 55,3 78,0 55,2 90,6 72,7 59,1 53,6 74,5 46,7 Q ưu 12 75,4 62,4 71,9 53,7 97,7 71,6 61,6 53,5 80,5 51,2 Q ưu 8 76,9 62,6 80,2 51,4 96,1 72,2 61,0 50,9 71,0 51,2

(Nguồn: Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31 Cả nước hiện có 25 ựơn vị nghiên cứu gia chọn tạo giống cây trồng mới, trong ựó 15 ựơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, 7 thuộc Bộ Giáo dục và ựào tạo, 1 thuộc Viện Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia và 2 thuộc Bộ Công nghiệp. Bên cạnh ựó, còn có hàng chục công ty nước ngoài, công ty trong nước ựang thực hiện các hoạt ựộng nghiên cứu chọn tạo hoặc nhập nội giống phục vụ sản xuất.

Các nhà khoa học Việt Nam ựang tập trung lực lượng ựể tự nghiên cứu lúa lai bằng tổ hợp ựã có, và có thêm những tổ hợp mới có năng suất và chất lượng cao, tắnh thắch ứng rộng. Chúng ta ựã xây dựng ựược quy trình chọn và nhân dòng bất dục ựực CMS, TGMS trong sản xuất lúa lai. Giống lúa lai Việt Nam ựầu tiên ựược công nhận: VL20, HYT 100, TH3-3, TH3-5, TH3-4, VL 24Ầvà nhiều giống công nhận tạm thời như, HYT92, VL50, TH5-1ẦGiống mẹ BoA- 84 và các dòng bố Trắc 64-5, Quế 99-46

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu So sánh một số giống lúa lai mới tại huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)