2.2.2.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng
Các chỉ tiêu sinh trưởng được lấy 3 tháng/lần.
-Đường kính gốc tháp (mm): Đo ở vịtrí cốđịnh phía dưới mắt tháp 10 cm.
-Đường kính thân tháp (mm): Đo ở vịtrí cốđịnh phía trên mắt tháp 10 cm.
-Tỷ sốđường kính thân tháp/gốc tháp.
-Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh chồi cao nhất của cây.
-Chiều rộng tán cây (cm): Đo từhai chóp lá rộng nhất của cây.
2.2.2.2 Phát triển trái
Tiến hành khảo sát sự phát triển trái: từ khi đậu trái (khoảng 7 ngày sau khi hoa nở) cho đến khi trái chín (theo Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), giai
đoạn thuần thục và chín của trái quýt Đường 28-40 tuần sau khi đậu trái). Chọn ngẫu nhiên 10 trái/cây để đo sự phát triển kích thước trái hằng tuần.
Các chỉ tiêuchỉ tiêu khảo sát:
-Đường kính trái(mm): Đo ở vịtrí to nhất của trái
-Chiều cao trái (mm) : đo từđáy trái đến đỉnh trái
-Tỷ số chiều cao/đường kính trái.
2.2.2.3 Năng suất Tỷ lệđậu trái
- Chọn ngẫu nhiên 50 chồi hoa/cây loại chồi hoa có lá và chỉ có 1 hoa/chồi ghi
nhận hàng tuần,đếm số trái đậu.
- Cách tính: Tỷ lệđậu trái % = (sốtrái đậu/tổng)x100
Tổng sốtrái trên cây và năng suất kg/cây
- Đếm tổng sốtrái trên cây.
- Năng suất (kg/cây) = tổng sốtrái/cây x trọng lượng trái
2.2.2.4 Chất lượng trái
Chọn ngẫu nhiên 10 trái/cây để khảo sát chất lượng trái với các chỉ tiêu
-Chiều cao trái và đường kính trái (mm):đo chiều cao và đường kính ở vịtrí
lớn nhất của trái.
-Độdày vỏ(mm): Trung bình độdày 3 vịtrí đại diện ngẫu nhiên.
-Sốtúi dầu/cm2 vỏ: Trung bình sốtúi dầu 3 vịtrí đại diện ngẫu nhiên.
-Sốmúi: Đếm tổng sốmúi của trái.
-Đường kính lõi (mm): Đo đường kính đại diện của lõi.
-Sốlượng hột/trái: Đếm tất cả số hột chắc vàlép trên trái.
-Số lượng mài: dấu vết của tiểu noãn không phát triển (Nguyễn Bảo Vệ và
ctv., 2007).
15
-Trọng lượng trái, vỏ, hột (Wtrái, Wvỏ, Whột) g
-Trọng lượng vách múi và vỏ con tép Wvách múi và vỏcon tép g: Trọng lượng phần
còn lại của thịt trái khi lấy hết dịch trái.
-Trọng lượng phần ăn được Wăn được(g) = Wtrái –(Wvỏ+ Whột). - Tỷ lệ (%) vỏ/trái = (trọng lượng vỏ/trọng lượng trái tươi) x 100.
- Tỷ lệ (%) trọng lượng vách múi và vỏ con tép/trái = (Wvách múi và con tép/Wtrái) x 100.
- Tỷ lệ (%) ăn được/trái = (trọng lượng ăn được/trọng lượng trái tươi) x 100.
-Tỷ lệ (%) trọng lượng dịch trái/trái = (Wdịch trái/Wtrái) x 100.
-Thểtích dịch trái Vdịch trái (ml) =Wdịch trái/d. (d: Tỷ trọng dịch trái g/l).
- Độ pH: Dịch trái sau khi ép được đo bằng máy đo pH hiệu ORION (USA).
- Độ Brix (%):Đo bằng khúc xạ kế hiệu ATAGO (Nhật sản xuất).
- Vitamin C (acid ascorbic) dịch trái: Định lượng vitamin C theo phương pháp
Muri (1990) chuẩn độ với 2,6 dichlorophenol indophenol (Nguyễn Minh Chơn và ctv., 2005), cụ thể như sau:
+ Bước 1: Cân 5 ml dịch trái. + Bước 2:
Chuẩn bị mẫu thật: Cho 10 ml HCl 1% và dùng acid oxalic 1% lên thể tích bằng 50 ml. Lọc lấy dịch trong.
Chuẩn bị mẫu blank: Thực hiện tương tự mẫu thật nhưng thay thế 5 ml dịch trái bằng 5 ml nước cất.
+ Bước 3:
Dùng pipet lấy 10 ml dịch lọc cho vào beaker 50 ml. Cho 2,6
dichlorophenol indophenol sodium salt dehydrate 0,001 N vào buret để chuẩn độ dịch lọc. Ngưng chuẩn độ khi thấy dịch lọc chuyển sang màu hồng nhạt bền sau 30 giây. Ghi nhận thể tích 2,6 dichlorophenol indophenol sodium salt dehydrate 0,001 N đã sử dụng ở Buret.
Số mg vitamin C trong 100 g mẫu vật được tính như sau:
ሺ ͳͲͲΤ ሻൌ ሺെሻͲǡͲͺͺ ͳ
ʹ ͳͲͲ
Trong đó:
a: Số ml trung bình khi chuẩn độ mẫu thật. b: Số ml trung bình khi chuẩn độ mẫu blank. V1: Thể tích dung dịch chiết ban đầu (50 ml).
V2: Thể tích dung dịch chiết lấy để chuẩn độ (10 ml). m: Trọng lượng 5 ml dịch trái (g).
16
0,088: Số mg acid ascorbic tương đương với 1 ml dung dịch chuẩn 2,6
dichlorophenol indophenol sodium salt dehydrate 0,001 N.