quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946).
* Kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a. Hoàn cảnh:
- Sau hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp liên tục bội ước.
- Cuối 11/1946, chúng liên tiếp tấn công các cơ sở CM. Khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. Đầu 12/1946, liên tiếp gây xung đột vũ trang Hà Nội.
- 18/12/1946, thực dân Pháp gửi cho ta 2 tối hậu thư, buộc chúng ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Hà Nội và Bộ Tài chính cho chúng. - Trước tình thế đó, Thường
người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ai có súng, dùng súng. Ai có gươm dùng gươm .. Không có gươm thì dùng cuốc xẻng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp xâm lược.
....Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với 1 lòng kiến quyết hy sinh thì thắng lợi nhất định về dân tộc ta.”
GV cho HS đọc toàn văn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch và phân tích thêm: Cho tới thời điểm đó, chúng ta không thể nhân nhượng hơn, nếu nhân nhượng chỉ có thể là đầu hàng, điều đó trái với truyền thống dân tộcVN, dân tộc ta rất yêu hòa bình, nhưng cũng rất kiên quyết đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc. Cho nên dứng lên chống Pháp lúc đó là con đường duy nhất của dân tộc VN lựa chọn.
Hoạt động 2:
Em hãy trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố (19/12/1946 " 3/1947) và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu đó.
HS: - Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc là ta chủ động tiến công, bao vây quân Pháp, giam chân chúng tại Hà Nội và các thành phố, thị xã để các cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta rút lui lên chiến khu Việt Bắc an toàn.
+ Từ 19/12/1946 "17/12/1947, quân dân Hà Nội đã diệt hàng ngàn tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.
- Thực hiện nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ an toàn cho TW Đảng, Chính phủ trởlại căn cứ kháng chiến lâu dài.
+ Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng...
- Ta chủ động tiến công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 "3 tháng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu.
- Tại Vinh: Ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu.
- Ở miền Nam, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hạ tầng của chúng.
í GV giảng thêm:
- Ở Liên khu I(nội thành Hà Nội), mỗi góc phố, mỗi căn nhà trở thành 1 pháo đài, quândân Hà Nội nêu cao tinh thần quyết tâm chiến đấu với khẩu hiệu “Sống chết với thủ đô”, “Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh”. - Biểu dương tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội, Hồ Chủ yịch đã gửi thư cho Trung đoàn thủ đô trong dịp tết Đinh Hợi (1947): “Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu tinh thần tự tôn, tự lập của dân tộc ta từ mấy nghìn năm để lại, tinh tần quật cường đó thông qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống VNmuôn đời về sau”. - Ta giữ Huế được 50 ngày.
- Nam Định ta vây hãm địch gần 3 tháng.
Theo em cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố có ý nghĩa gì?
HS: Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố để tạo điều
kiện thuận lợi để TW Đảng, Chính phủ và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an toàn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.
Hoạt động 3:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta được chuẩn bị như thế nào?
HS: - Cuối tháng10/1946,khi Hồ Chủ tịch đi thăm nước Pháp về, đặc biệt là sau vụ xung đột ở Hải Phòng và Lạng Sơn (21/11/1946) công việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ở Hà Nội được đẩy mạnh.
- Tổng di chuyển các kho tàng, máy móc, thiết bị, vật liệu, hàng hóa,
vụ BCH TW Đảng đã họp từ 18 "19/12/1946 tại thôn Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.