CÂU HỎI TRẮC NGIỆM NỘI DUNG 13 MẮT – DỤNG CỤ QUANG HỌC

Một phần của tài liệu Bài tập vật lý 11 có đáp án (Trang 69)

B. Bài luyện tập LĂNG KÍNH

CÂU HỎI TRẮC NGIỆM NỘI DUNG 13 MẮT – DỤNG CỤ QUANG HỌC

MẮT – DỤNG CỤ QUANG HỌC

1.Phát biểu nào sai khi nói về sự điều tiết của mắt để thấy rõ được một vật ? A. Vật lại càng gần mắt thì độ công thủy tinh thể càng tăng

B. Vậy càng lại gần mắt thì sự điều tiết càng làm cho ảnh đi xa dần thủy tinh thể C. Vật càng ở xa thì mắt quan sát viên càng đở mỏi

D. Thủy tinh thể có độ tụ cực đại khi vật tới điểm cực cận 2. Một mắt có thể nhìn được vô cực khi có điều tiết mắ là :

A. bình thường B. cận thị C. lão thị D. Viễn thị

3. Một mắt viễn thị có diểm cực cận cách mắt tới 80cm .cần phải cho mắt này đeo một kính độ tụ bao nhiêu để mắt có thể nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm? (kính đeo sát mắt) A. 0,36 điôp B. 2,75 điôp C. -2,75 điôp D. -0,36 điôp

4. Một mắt chỉ nhìn rõ được từ 15 đến 50 cm . Khi đeo một kính chữa thích hợp sát với mắt , mắt sẽ nhìn rõ được trong khoảng :

A. Từ 21,4cm đến vô cực B. Từ 15cm đến vô cực

C. Từ 50cm đến vô cực D. Một đáp số khác với A,B và C 5. Mắt cận thị có đặc điểm :

A. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng có giới hạn . B. Thủy tinh thể có độ lớn hơn mắt bình thường .

C. Khi không điều tiết vật ở vô cực cho ảnh nằm trước điểm vàng D. Tất cả các đặc điểm trong A, B và C.

Hai câu hỏi 6 và 7 dùng chung giả thiết : Một quan sát viên có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt 15cm dùng kính lúp có độ hội tụ 10dp để quan sát các vật nhỏ

6. Kính đặt sát mắt phạm vi ngắm chừng là :

A. 2,5cm B. 6cm

C. 4cm D. Một đáp số khác với A,B và C.

7. Quan sát viên dời mắt đến một vị trí khác sao cho đội bội giác không phụ thuộc cách ngắm chừng; vị trí này cachy1 kính lúp bao nhiêu?

A. 25cm B. 20cm C. 10cm D.5cm 8. Mắt viễn thị có đặt điểm:

A. Không thể nào nhìn được vô cực vì thủy tinh thể có tụ nhỏ. B. Khi không điều tiết vật vô cực cho ảnh nằm sau điểm vàng

C. Từ trạng thái bình thường, mắt càng điều tiết thì ảnh của vật trong mắt càng đi xa điểm vàng

D. Có tất cả những đặt điểm A, B và C

9. Khi một nhiếp ảnh gia điều chỉnh cho vật kính chuyển dịch từ vị trí xa phim nhất đến vị trí gần phim nhất là để:

A. Thay đổi đối tượng chụp từ vị trí ở gần thành các đối tượng ở vị trí xa B. Thay đổi đối tượng chụp từ vị trí ở xa thành các đối tượng ở vị trí gần C. Lấy cho được ảnh rõ nét của một đối tượng ở vị trí xác định

D. Để chụp cho được rõ nét những đối tượng có kích thướt lớn 10. Phát biểu nào sai khi nói về một mắt cân thị ?

A. Khi lặn dưới nước có thể nhìn các vật ở dưới nước rõ hơn mắt bình thường B. Thủy tinh thể có tiêu cự nhỏ hơn mắt bình thường

C. Khi không điều tiết, điểm vàng nằm ở trước màng lưới. D. Chỉ nhìn được vô cực khi đã điều tiết hết cỡ

11. Một kính hiển vi gồm có vật kính tiêu cự f1 = 0,5cm; thị kính tiêu cự f2 =4cm, khoảng cách giữa hai thấu kính bằng 18,5cm. Một quan sát viên có mắt bình thường sử dung kính này và ngắm chừng ở vô cực, vật cần quan sát phải đặt cách vật kính khoảng chừng:

A. 5,18mm B. 5,25mm

C. Một đáp số khác với A và B

D. Không tính được vì chưa biết vị trí đặt mắt cùa quan sát viên 12. Thành phần cấu tạo chính của một kính thiên văn là:

A. Vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính cũng là thấu kính hội tụ tiêu cự f2 với f1< f2

B. Vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính là thấu kính phân kỳ tiêu cự f2 với f1>|f2| C. Vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính cũng là thấu kính hội tụ tiêu cự f2 với f1> f2

D. Vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính là thấu kính phan kỳ tiêu cự f2 với f1<|f2| 13. Một quan sát viên có mắt bình thường dùng một kính lúp để quan sát vật nhỏ, phát biểu đúng là:

A. Được phép dịch chuyển vật đặt trước thấu kính trong một khoảng không dài hơn tiêu cự B. Có thể đặt mắt tại một điểm sao cho góc trông ảnh không phụ thuộc vị trí vật

C. Ảnh của vật càng lớn thì sự quan sát càng dễ dàng D. Tất cả A, B và C đều đúng

14. Một kính hiển vi gồm có vật kính tiêu cự f1 = 0,5cm, thị kính tiêu cự f2 = 4cm, quang tâm hai thấu kính cách nhau 20cm. Quan sát viên có khoảng cự cận bằng 20cm. Độ bội giác vô cực của kính này là:

A. 155 B. 200 C. 250

D. không tính được vì chưa biết điểm đặt mắt của quan sát viên 15. Kính thiên văn vô tiêu có đặt điểm gì?

A. Tiêu điểm vật chính của vật kính trùng với tiêu điểm ảnh chính của thị kính B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có giá trị cự tiểu.

C. Cho ảnh cuối cùng là ảnh ào ở vô cực D. Có tất cả các tính chất A,B và C

16. Mắt cận thị vả mắt viễn thị có điểm giống nhau là

A. khi mắt nhìn rõ một vật thì ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng trên màng lưới B. Khi mắt không điều tiết thì nhìn được điểm gần nhất

C. Khi nhìn vật ở xa nhất thì thủy tinh thể có độ cong cực đại D.Tất cả các đặt điểm A,B và C

17. Một thấu kính có độ tụ 20dp , thấu kính này thích hợp dùng làm A. Vật kính cho kính hiển vi

B. Thị kính cho kính thiên văn C .Kính lúp

18. Một người dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt ở một vị trí nhất định trước thấu kính, khi quan sát viên đưa mắt dần dần lại gần kính lúp thí độ bội giác của ảnh sẽ :

A. Giảm dần B . Giảm dần rồi tăng lên dần

C .Tăng lên dần D .Tăng lên dần rồi giảm dần 19. Kính thiên văn và kính hiển vi có điểm giống nhau là :

A . Cho ảnh cuối cùng cùng chiều với vật

B . Cho ảnh trung gian là ảnh thật , ngược chiều vật

C. Cho ảnh trung gian là ảnh thật hoặc ảo tùy theo vị trí của vật

D. Độ bội giác vô cực tỉ lệ với khoảng nhìn rõ ngằn nhất của quan sát viên.

20. Trong sự quan sát một vật nhỏ đặt cách vật kính khoảng d bằng kính hiển vi. Gọi f1 là tiêu cự của vật kính và G2 là số bội giác của thị kính . Số bội giác của kính hiển vi khi quan sát viên ngắm chừng ở vô cực có thể tính bằng công thức :

A. G∞ = k1.G2 B. 1 2 k G G∞ = C. 2 1 1 .G f d f G − = ∞ D. A và C

ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘI DUNG 13

1B 2D 3B 4A 5D 6C 7C 8B 9A 10D

Một phần của tài liệu Bài tập vật lý 11 có đáp án (Trang 69)