Yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lá cây chè đại (trichanthera gigantea) bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn thịt f1 nuôi tại huyên yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 32)

1.3.2.1. Vai trò và nhu cầu về protein, axit amin đối với lợn nuôi thịt.

Theo Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985) [5]: Protein là nhóm chất hữu cơ có phân tử lượng cao và có chứa nitơ. Protein đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng và là nguồn nguyên liệu cấu tạo nên tế bào. Quá trình sinh trưởng của lợn là quá trình tăng lên của khối lượng protein, hàm lượng protein trong cơ thể rất cao. Các cơ quan bộ phận khác nhau có hàm lượng protein không giống nhau. Protein có nhiều nhất trong cơ từ 30 - 35% so với tổng lượng protein trong cơ thể.

Lợn con bú sữa có tốc độ phát triển nhanh về hệ cơ và khả năng tích lũy protein lớn, do đó đòi hỏi về số lượng và chất lượng protein cao. Nếu trong khẩu phần thiếu protein thì sinh trưởng của lợn con sẽ giảm hoặc ngừng, khả năng sống kém. Nhu cầu protein trong thức ăn bổ sung cho lợn là 16-18%. Trong quá trình chăn nuôi thâm canh người ta đề nghị hàm lượng protein trong khẩu phần là 22-24%.

Axit amin là thành phần cấu tạo cơ bản của protein. Theo Từ Quang Hiển và cs (2001) [18] vai trò của các axit amin trong cơ thể rất đa dạng, nó là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thành phần chủ yếu của protein, nhu cầu protein của cơ thể chính là nhu cầu về axit amin. Cơ thể con vật chỉ có thể tổng hợp nên protein của nó theo mức cân đối các axit amin trong thức ăn, nhưng axit amin nào nằm ngoài cân đối sẽ bị oxy hóa cho năng lượng. Do vậy, nếu cung cấp axit amin theo tỷ lệ cân đối sẽ nâng cao hiệu quả lợi dụng protein, tiết kiệm được protein thức ăn.

Một thí nghiệm của Metz nghiên cứu trên lợn sinh trưởng cho biết, với yêu cầu tăng trọng 585g/con/ngày, nếu khẩu phần cân bằng các axit amin thì protein thô cần 11-12%, nhưng nếu khẩu phần mất cân đối axit amin thì cần 20-22% protein thô.

Trong các loại thức ăn hàm lượng các loại protein rất khác nhau. Một số loại giàu protein động vật như cá, bột cá, bột thịt, bột máu, tôm, cua, trứng sữa... Một số loại protein thực vật như các loại đậu, đỗ và sản phẩm phụ của nó.

Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [31] cho biết: nói chung lợn con tiêu hóa protein một cách dễ dàng, nhưng do nguồn gốc của thức ăn (động vật hay thực vật) và bản chất protein khác nhau nên sự tiêu hóa có những đặc điểm khác nhau quan trọng.

1.3.2.2. Vai trò và nhu cầu về năng lượng đối với lợn nuôi thịt

Song song với việc cung cấp đầy đủ nhu cầu về protein và axit amin thì chúng ta cần cung cấp đầy đủ và cân bằng về năng lượng.

Năng lượng có ảnh hưởng quyết định đến việc sử dụng vật chất dinh dưỡng trong thức ăn phù hợp với từng loài, giống, tuổi, chức năng sản xuất.

Năng lượng trong thức ăn được sử dụng cho các hoạt động sống của cơ thể và hình thành nên các hợp chất hữu cơ của tế bào. Chất cung cấp năng lượng chu yếu là gluxit như: Tinh bột, đường, xơ... Hàng ngày gluxit đảm bảo từ 70-80% nhu cầu dinh cầu vềdưỡng của lợn. Nếu thiếu lợn sẽ gầy yếu, còi cọc, chậm lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo Từ Quang Hiển và cs (2003) [19] gia súc non cần được cung cấp đầy đủ khoáng chất để phát triển bộ xương và đảm bảo cho các quá trình xảy ra trong cơ thể. Nếu tính theo mức tăng trọng thì khoáng chất chiếm 3-4% khối lượng cơ thể tăng. Nếu so với bộ xương thì khoáng chất chiếm 26% khối lượng xương tăng.

Khả năng sử dụng khoáng chất trong thức ăn của gia súc non tốt hơn gia súc trưởng thành. Quá trình trao đổi khoáng mà chủ yếu là trao đổi canxi và phot pho xảy ra mạnh mẽ ở gia súc non. Khi gia súc còn non khả năng tích luỹ canxi, phot pho cao. Tuổi càng tăng, khả năng tích luỹ giảm. Nhìn chung, gia súc non yêu cầu canxi lớn hơn photpho, càng lớn và trưởng thành nhu cầu canxi giảm, nhu cầu photpho tăng lên. Để đảm bảo cho quá trình tiêu hoá hấp thu và sử dụng canxi, photpho được tốt, tránh được hiện tượng còi xương. Ở gia súc non cần chú ý cung cấp đầy đủ, cân đối canxi, photpho (đối với gia súc non tỷ lệ Ca/P thích hợp là 1,5-2/1).

1.3.2.4. Vai trò và nhu cầu về vitamin đối với lợn nuôi thịt

Vitamin là loại vi chất dinh dưỡng, nó rất cần thiết để xúc tác cho mọi quá trình trao đổi chất cho sinh trưởng của động vật.

Trong các loại Vitamin thì, Vitamin A và Vitamin D là hai loại Vitamin quan trọng nhất cho sinh trưởng. Trong đó Vitamin A xúc tiến quá trình sinh trưởng, nếu thiếu vitamin A có thể dẫn đến mù lòa, tốc độ sinh trưởng giảm, lông xù, gầy còm, năng suất sinh sản thấp, gây bệnh bần huyết ở lợn con, xù lông, da khô ở lợn sinh trưởng. Vitamin D cần thiết cho sự trao đổi canxi, phot pho để phát triển bộ xương. Nhu cầu của lợn thịt về Vitamin A và D theo Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995) [16] là: tiêu chuẩn của Tây Đức (DLG) cho kết quả tốt hơn cả gồm vitamin A = 2000 UI/kg thức ăn, vitamin D = 2500 UI, vitamin E = 10- 15mg.

Nhu cầu Vitamin của lợn được thỏa mãn từ nguồn rau xanh, ngũ cốc và Vitamin được tổng hợp bổ sung vào thức ăn ở dạng Premix.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhiệt độ môi trường không chỉ ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ mà còn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Nếu nhiệt độ môi trường không thích hợp thì sẽ không thể đảm bảo quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường cũng như cân bằng nhiệt của cơ thể lợn. Việc đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp cho các loại lợn khác nhau phải căn cứ vào khả năng điều tiết thân nhiệt của chúng. Một số công trình nghiên cứu chứng minh rằng khi nhiệt độ nuôi trường xuống thấp (dưới 5,5oC) thì lợn con bú sữa có nhu cầu về vitamin B2 cao hơn rất nhiều khi nhiệt độ môi trường là 29o

C.

Khi nhiệt độ chuồng nuôi thấp, lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, vì lẽ đó ở lợn con và lợn nuôi thịt sẽ giảm khả năng tăng khối lượng và tăng lượng tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng. Nhiệt độ thích hợp cho lợn nuôi béo từ 15 - 18oC, cho lợn sinh sản không thấp hơn 10 - 11o

C. Nhìn chung, khi lợn càng lớn, càng trưởng thành thì cơ quan điều tiết thân nhiệt càng hoàn thiện, lớp mỡ dưới da càng dày và nhu cầu về nhiệt càng giảm xuống.

Nhiệt độ chuồng nuôi có liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn ở vào khoảng 70%.

1.3.2.6. Ánh sáng

Ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của lợn. Khi nghiên về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn người ta thấy rằng ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là đối với lợn vỗ béo. Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, đặc biệt quá trình trao đổi khoáng. Đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày nếu không đủ ánh sáng thì tốc độ tăng khối lượng sẽ giảm từ 9,5 - 12%, tiêu tốn thức ăn giảm 8 - 9% so với lợn con được vận động dưới ánh sáng mặt trời.

Đối với lợn vỗ béo nhu cầu về ánh sáng thấp hơn, đặc biệt sau khi lợn ăn xong. Trong thực tế ở một số trang trại, người ta đã giảm cường độ chiếu sáng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuống mức tối thiểu cho lợn vỗ béo, đặc biệt cho các giống lợn cao sản (do các giống lợn sinh sản sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn) và cũng không có một phát hiện nào về ảnh hưởng của thiếu ánh sáng đối với lợn vỗ béo.

Việc đảm bảo đủ ánh sáng đối với lợn sinh sản gồm cả lợn đực và lợn nái đều có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đối với quá trình trao đổi các chất khoáng trong cơ thể mà còn đối với các chức năng sinh sản như biểu hiện động dục, sự phát triển của phôi ở lợn nái, việc sinh tinh và các phản xạ nhảy giá của lợn đực. Trong chăn nuôi công nghiệp khi thiết kế chuồng trại cần chú ý đảm bảo đủ ánh sáng theo nhu cầu của các loại lợn, đặc biệt đối với lợn con và lợn sinh sản.

1.3.2.7. Các yếu tố khác

Ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển lợn đã nêu trên còn có các yếu tố khác như vấn đề chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng, tiểu khí hậu chuồng nuôi như không khí, tốc độ gió lùa, nồng độ các khí thải... Nếu chúng ta cung cấp cho lợn các yếu tố đủ theo yêu cầu của từng loại lợn sẽ giúp cho cơ thể lợn sinh trưởng phát triển đạt mức tối đa.

1.4. phương

1.4.1.

: L

,…

Lợn rừng có thân hình thon, mình mỏng, dáng cao, mặt nhọn hình tam giác, mõm dài, tai dựng đứng, nhỏ, mắt lồi trông dữ tợn, ở má có vệt lông màu trắng chạy vắt qua mũi. Mũi chúng rất thính, linh hoạt, mềm nhưng rất khỏe (lợn thường dùng mũi để đào bới, tìm thức ăn). Con cái trưởng thành nặng 90-100 kg, con đực nặng 100-120 kg và có 4 nanh dài chĩa ra ngoài là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phương tiện để kiếm thức ăn và là vũ khí lợi hại thể hiện sức mạnh của nó. Lông lợn rừng dài, cứng, màu lông nâu hoặc đen. Thường lỗ chân lông thành búi lông, mỗi búi có 3 gốc lông nhưng mỗi lỗ có 1 lông. Lông bờm màu đen đậm, mọc từ gáy dọc theo sống lưng cho đến mông. Đuôi nhỏ, ngắn, chỉ dài đến khoeo chân. Chân lợn rừng nhỏ thon, móng nhọn. Vai cao hơn hông. Lợn rừng cái có 2 dãy vú, mỗi dãy 5 núm vú, da rất dày. Số lợn sơ sinh: 6-10 con/ổ, lợn con có bộ lông giống trái dưa gang (vệt lông màu trắng chạy dọc thân trên nền da màu đen hoặc nâu). Khi lợn trên 2 tháng tuổi, các vệt sọc này không còn nữa, nhưng lông toàn thân cũng thay đổi sang dạng nâu-bạc-mốc.

+ Đặc điểm sinh dục: Tuổi thành thục sinh dục của lợn rừng từ 8-10 tháng tuổi, nhưng thường đẻ lần 1 sau 18 tháng và tuổi đẻ đến 5 năm. Lợn rừng chu kỳ động dục là 21 ngày, động dục trong 3 ngày liên tục, thời gian chửa bình quân là 115 ngày (dao động từ 100-140) ngày. Số con đẻ 1 lứa là 1 đến 12 con, trung bình là 4 đến 8 con. Cho con bú đến 3-4 tháng.

+ Tập tính: Lợn rừng thường thích sống quây tụ thành bầy đàn với quy mô từ 5-20 con, cũng có lúc chúng hợp thành nhóm thành bầy lớn 50-80 con. Lợn đực thường trưởng thành thường tách đàn sống đơn lẻ và chỉ nhập đàn vào mùa giao phối ( tháng 12 tháng 01 năm sau). Trước khi sinh con, lợn con đào hố trên mặt đất và lót ổ, ngụy trang bằng các loại cây, cỏ mềm.

1.4.2

Giống lợn địa phươ đư

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.1

+ Ngoại hình: là một trong những giống lợn nội của Việt Nam, Khối lượng trưởng thành của con

đực và con cái tương ứng là 90 và 100 kg. Có màu lông đen và dài tới 5-8 cm, đầu to, trán rộng và thường có khoáy trán, mõm dài, tai

nhỏ, hơi chúc về phía trước, vai, lưng rộng, phẳng hoặc

hơi vồng lên, da thường dày, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu.

+ Khả năng sinh sản: Lợn cái thành thục lúc 7-8 tháng tuổi, chu kỳ động dục từ 18-21 ngày, thời gian động dục từ 2-4 ngày. Tuổi thụ thai lần đầu của lợn nái là 9-10 tháng lúc khối lượng cơ thể đạt khoảng 35 kg. Số con đẻ ra trên một lứa bình quân từ 5-10 con.

1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

k k sinh trưởng và phát triển tốt, có khả năng chống chịu hạn trong điều kiện mùa khô không tưới nước, năng suất tương đối cao từ 8 tấn - 13,5 tấn/ha/lứa cắt (lá và thân xanh), có thể trồng xen trong vườn cây ăn quả và vườn điều, tiêu, cao su,

có thể chế biến phơi khô, ủ xanh làm thức ăn dự trữ cho gia súc.

: 21,29%, protein thô: 21,66%, Lipit thô: 6,92%, xơ thô: 25,42%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - - - , k ( , 2010) [28]. - , - trong ( - - .

Tác giả Từ Quang Hiển (1992) [15] ở trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu sử dụng bột lá keo dậu thay thế premix vitamin trong thức ăn nuôi gà thịt công nghiệp và cho kết luận có thể dùng 3-5% bột lá keo dậu thay thế premix vitamin trong thức ăn hỗn hợp nuôi gà thịt mà không ảnh hưởng tới tăng trọng và hiệu suất sử dụng thức ăn, chi phí thức ăn giảm 8-10%.

1.5.

Việc nghiên cứu chế biến và sử dụng bột cỏ trong chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm đã được nhiều tác giả quan tâm. Các vấn đề từ: công nghệ và phương pháp chế biến bột cỏ, vấn đề sử dụng bột cỏ hợp lý, vấn đề chất lượng bột cỏ và các yếu tố hạn chế... đã được đào xới khá kĩ, trong đó phổ biến là các loại bột cỏ họ đậu: alfalfa, lupin, stylo, đậu ba lá, bột lá keo dậu...

Các nước sản xuất nhiều bột lá keo dậu là: Australia, Philippine, Thái Lan, Malayxia... trong đó riêng Thái Lan hàng năm sản suất tới 60.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tấn (Maridoll (1982) - dẫn theo Nguyễn Đức Hùng, 2004) [22]. Philippine cũng là nước sản xuất nhiều bột lá và hàng năm xuất khẩu hàng nghìn tấn sang Nhật Bản, Tây Âu.

đường ruột ở động vật nuôi (Perez-Arbelaez, 1990) [63], (Vasquez, 1987) [69].

. Mầm của nó được sử dụng trong cháo ngô cho người. Ở một số vùng nó được sử dụng như một thức uống lactogenic cho con bú.

(Perez-Arbelaez, 1990) [63], (Gowda, 1990) [57].

35

32,12 g/ ngày và chuyển hoá thức ăn là 4,29 so với mức tăng lượng sống của 32,29 g/ ngày (Arango, 1990) [48].

30% thay thế cho protein đậu nành là khả thi, Preston (1995) [64] phần cho đậu tương trong giai đoạn mang thai của lợn nái đã được cung cấp cho ăn tự do và bổ sung thêm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

NGHIÊN 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Cây . Lợn lai F1 . 2.2. . i từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 9 năm 2014.

2.3. Nội dung nghiên cứu

-

1(♂R x ♀ Tuyên Quang.

-

F1(♂R x ♀ĐP).

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Các thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so

, giống, tuổi, tính biệt, khối lượng và điều kiện chăm sóc. Mỗi thí nghiệm tiến hành trên 15 lợn F1(♂R x ♀

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(25 - 30 - . Tổng số lợn thí nghiệm là 60 con.

:

2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Stt Thông số TN ĐVT Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3

1 F1 (♂R x ♀ĐP) F1 (♂R x ♀ĐP) F1 (♂R x ♀ĐP) F1 (♂R x ♀ĐP)

2 Số con/ lô TN Con 15 15 15 15

3 Tuổi bắt đầu TN tháng 2 2 2 2 4 KL Bắt đầu TN Kg/con 6,30± 0,12 6,32 ± 0,15 6,27 ± 0,13 6,39 ± 0,14 5 tháng 6 6 6 6 6 Tỷ lệ đực / cái 8/7 7/8 7/8 8/7 7 ) % 0 25 30 35 8 Chế độ cho ăn - - - - - - - - 9

Sự khác nhau giữa các lô là:

- Lô đối chứng (ĐC): Khẩu phần cơ sở (KPCS) - . - . - . - .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lá cây chè đại (trichanthera gigantea) bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn thịt f1 nuôi tại huyên yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)