0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MỐC PHÂN GIẢI CELLULOSE (Trang 42 -44 )

4.1. Kết luận:

Sau khi tiến hành phân lập các chủng nấm mốc từ các mẫu gỗ mục và rơm mục thu thập được trong tự nhiên, kết quả thu được 7 chủng nấm mốc cĩ thể sử dụng cho thí nghiệm khả năng phân giải cellulose là: MG1, MG2, MG3, MG4, MG5, MR1 và MR2.

Sau đĩ, tiến hành thử nghiệm khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm mốc đã phân lập được trong mơi trường chứa giấy lọc là nguồn cellulose, để kích thích các chủng nấm mốc tạo ra enzyme cellulase. Từ các kết quả đạt được cĩ thể đưa ra kết luận như sau:

ƒ 2 chủng nấm mốc MG1 và MG3 cĩ khả năng tạo ra enzyme cellulase phân hủy được nguồn cellulose là CMC và giấy lọc. 2 chủng nấm mốc MG1 và MG3 cĩ thể được ứng dụng để sản xuất enzyme celulase hoặc sử dụng để phân hủy các rác thải cĩ nguồn gốc thực vật.

ƒ 5 chủng nấm mốc là MG2, MG4, MG5, MR1 và MR2 khơng cĩ khả năng tạo vịng phân giải cellulose nên khơng cĩ khả năng phân hủy cellulose.

4.2. Đề nghị:

Đề tài nghiên cứu này đã tiến hành phân lập các chủng nấm mốc từ các mẫu gỗ mục, rơm mục trong tự nhiên và thử nghiệm khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm mốc đã phân lập được, kết quả đã tuyển chọn được 2 chủng nấm mốc MG1 và MG3 cĩ khả năng phân hủy cellulose. Để cĩ

thể phát huy được tiềm năng hữu ích của các chủng nấm mốc này, sau đây là một số đề nghị:

ƒ Tiến hành định danh 2 chủng nấm mốc MG1 và MG3 đến mức lồi. ƒ Nghiên cứu sản xuất enzyme cellulase từ 2 chủng nấm mốc MG1

và MG3 trên các nguồn cơ chất khác nhau, để thu nhận enzyme cellulase ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

ƒ Nghiên cứu ứng dụng 2 chủng nấm mốc MG1 và MG3 để phân hủy rác thải cĩ nguồn gốc thực vật.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN NẤM MỐC PHÂN GIẢI CELLULOSE (Trang 42 -44 )

×