CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:

Một phần của tài liệu Gián án LOP 5 -TUAN 22 (Trang 26 - 30)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ:

Nêu qui tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

Gv nhận xét 3/Bài mới :

a)Giới thiệu bài:Thể tích một hình

b)Hình thành biểu tượng ban đầu về thể tích một hình

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm (quan sát, nhận xét ) trên các mơ hình trực quan theo SGK

HS tự nhận ra kết luận trong từng ví dụ của SGK

Kết luận: Ví dụ 1:

Khi hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật ta cĩ thể nĩi : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại.

Đại lượng mức độ lớn nhỏ của thể tích một hình gọi là đại lượng thể tích.HS nhắc lại.

Ví dụ 2:

GV treo tranh minh hoạ Cĩ 2 hình khối C và D. Ta nĩi : Thể tích hình C bằng thể tích hình D Ví dụ 3: - HS hát. - HS nêu. Hoạt động nhĩm Ví dụ 1: Hình lập phương nhỏ hơn hình hộp chữ nhật. Hình lập phương hồn tồn nằm trong hình hộp chữ nhật Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GV xếp các hình lập phương như SGK Cho

HS quan sát và làm theo yêu cầu của GV * Gv kết luận như SGK:

Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ của hình M và hình N Thực hành:

Bài 1:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập Quan sát hình vẽ đã cho để trả lời Yêu cầu HS nêu và giải thích * Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 2:

Cho HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS thảo luận nhĩm Từng nhĩm trình bày

Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 3:

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-Gv tổ chức trị chơi xếp hình nhanh -Gv nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm

(Cĩ 6 hình lập phương nhỏ cĩ cạnh 1 cm, cĩ thể xếp 6 hình này thành bao nhiêu hình hộp chữ nhật khác nhau?)

* GV đánh giá và thống nhất kết quả :Cĩ 5 cách xếp 6 hình lập phương cĩ cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật

4.Củng cố : Để đo thể tích một hình người ta dùng đại lượng nào để đo ?

5. Dăn dị :Về nhà đọc lại các ví dụ và bài tập đã làm.

Chuẩn bị: Xăng-ti-mét khối, Đề -xi-mét khối Nhận xét Hình P gồm 6 hình lập phương Hình M gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương. Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ. Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ. Hình B cĩ thể tích lớn hơn HS nêu cách tính HS đọc đề và quan sát hình vẽ SGK trang 115

HS làm tương tự như bài 1

Hình A cĩ thể tích lớn hơn hình B -HS đọc bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 4 nhĩm thi xếp hình. Thời gian thi ( 3’ ) HS trình bày Lớp nhận xét

TẬP LÀM VĂN

Tiết 44: KỂ CHUYỆN

(Kiểm tra viết)

I. MỤC TIÊU:

-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ học tập của HS

3. Bài mới :

-Giới thiệu bài:Các em đã được ơn tập về văn kể chuyện ở tiết tập làm văn trước . Thầy đã dặn các em về nhà đọc trước ba đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề bài .Trong tiết tập làm văn hơm nay chúng ta sẽ làm một bài văn hồn chỉnh cho một trong 3 đề các em đã chọn

-Hướng dẫn HS làm bài +Gv ghi 3 đề bài lên bảng

+Cho HS tiếp nối tên đề bài đã chọn, nĩi tên câu chuyện sẽ kể

+Gv nhắc các em cách trình bày bài. +Cho HS làm bài

+GV thu bài 4/Củng cố :

Hs nêu lại kiến thức về văn kể chuyện 5/ Dăn dị : Gv nhận xét tiết học

Về nhà đọc trước bài tiết tập làm văn sau tuần 23 Hs chú ý -HS đọc thầm và chọn đề bài -Hs nêu đề bài mình đã chọn -HS làm bài vào vở -Hs nộp bài

-HS nêu lại Kể chuyện là gì

KHOA HỌC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ VÀNĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

I. MỤC TIÊU :

-Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất . -Sử dụng năng lượng giĩ : điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ….

-Sử dụng năng lượng nước chảy :quay guồng nước, chạy máy phát điện,…

-BVMT (tồn phần) Biết nếu Sử dụng các loại năng lượng này sẽ gĩp phần bảo vệ mơi

trường.

- HS biết: Tác dụng của năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV : Tranh ảnh về sử dụng năng lượng giĩ, năng lượng nước chảy. Mơ hình tua-bin hoặc bánh xe nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình trang 90,91 SGK. HS : SGK.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:“Sử dụng năng lượng chất đốt”

Tại sao khơng nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ?

Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với mơi trường khơng khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đĩ ?.

- Nhận xét, KTBC 3. Bài mới :

Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy”

Hoạt động :

a)HĐ 1 : - Thảo luận về năng lượng giĩ. * Mục tiêu:

HS trình bày được tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên.

HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng giĩ. * Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

+ Nhĩm1: Vì sao cĩ giĩ ? Nêu một số tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên

+ Nhĩm 2: Con người sử dụng năng lượng giĩ trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương.

- Bước 2: Làm việc cả lớp.

* GV theo dõi và nhận xét.

b)HĐ2 :.Thảo luận về năng lượng nước chảy.

* Mục tiêu:

HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhĩm đơi. + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ?

+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ?

- HS hát. - HS trả lời.

- HS nghe.

- HS thảo luận nhĩm.

Nhĩm 1: Do chênh lệnh áp suất khơng khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành giĩ. Năng lượng giĩ cĩ thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện,…

Nhĩm 2: Con người sử dụng năng lượng giĩ để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phát điện,…

- Từng nhĩm trình bày kết quả. - Các nhĩm khác nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng lượng nước chảy chở hàng hố xuơi dịng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao,…

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Bước 2: Làm việc cả lớp.

* GV theo dõi nhận xét.

c) HĐ 3:Thực hành “ Làm quay Tua-bin” * Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin . * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hành theo nhĩm : Đổ nước làm quay tua-bin của mơ hình “Tua-bin nước” hoặc bánh xe nước.

4. Củng cố:

- Nêu vai trị của năng lượng giĩ.

-Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.

5. Nhận xét – dặn dị : - Nhận xét tiết học .

- Bài sau : “ Sử dụng năng lượng điện”

vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin.

- Từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- HS trả lời.

Một phần của tài liệu Gián án LOP 5 -TUAN 22 (Trang 26 - 30)