0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Quá trình đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC (Trang 34 -34 )

Quá trình đào tạo và phát triển nhân lực có thể được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau và góc độ tiếp cận phổ biến nhất hiện nay là quá trình đào tạo, phát triển nhân lực được tiếp cận như là quá trình dạy và học, quá trình truyền tin. Dưới góc độ quản lý, chúng ta phải tiếp cận quá trình đào tạo và phát triển nhân lực như một quá trình rộng hơn quá trình dạy và học. Theo đó, quá trình dạy và học chỉ là một khâu, một giai đoạn của quá trình đào tạo, phát triển nhân lực (Xem sơ đồ).

- Đáp ứng yêu cầu điều chỉnh thu nhập cho người lao động mà Nhà nước chưa kịp điều chỉnh.

- Nâng cao mức sống cho người lao động: Vật chất và tinh thần nhằm tái đầu tư nhân lực.

9.2.2. Nguyên tắc xây dựng qũy phúc lợi

- Đem lại lợi ích cho cả hai bên tham gia quan hệ lao động.

- Giá trị của chương trình phải phù hợp khả năng tài chính của tổ chức. - Được sự đồng ý của người lao động và đại diện người lao động. - Công bằng và công khai.

9.2.3. Qúa trình xây dựng qũy phúc lợi

Bước 1. Thu thập giá cả của hàng hoá, dịch vụ có liên quan đến chương trình phúc lợi mà tổ chức muốn xây dựng cho người lao động.

Bước 2. Đánh giá và cân đối tài chính cho các khoản phúc lợi khác nhau.

Bước 3. Xác định tỷ lệ cho từng khoản phúc lợi: Quỹ phúc lợi khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Do đó, chúng ta không thể xác định cố định tổng quỹ hay khoản chi mỗi loại phúc lợi mà chỉ có thể xác định tỉ lệ.

Bước 4. ấn định giá trị từng khoản vào từng thời điểm khác nhau.

9.2.4. Một số loại hình phúc lợi cơ bản

- Phúc lợi về tài chính: thưởng (tết, nghỉ ngày lễ), bán rẻ sản phẩm, nhà cửa, hỗ trợ tài chính cho phương tiện đi lại, ăn trưa, v.v..

- Phúc lợi về nghề nghiệp: tư vấn tâm lý, dịch vụ y tế, thư viện, v.v.. - Phúc lợi vui chơi, thể thao, giải chí, du lịch, v.v..

Chương 10. Các văn bản pháp lý trong quan hệ lao động

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC (Trang 34 -34 )

×