Thí nghiệm 3: Hiệu quả của nƣớc dừa lên sự sinh trƣởng của mô sẹo măng

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của chất điều hõa sinh trưởng và nước dừa lên sự sinh trưởng và phát triển của mô sẹo măng tây xanh (asparagus officinalis l ) (Trang 38)

2. 7 Các nghiên cứu liên quan

4.3. Thí nghiệm 3: Hiệu quả của nƣớc dừa lên sự sinh trƣởng của mô sẹo măng

4.3. Thí nghiệm 3: Hiệu quả của nƣớc dừa lên sự sinh trƣởng của mô sẹo măng tây xanh măng tây xanh

Nước dừa đã được sử dụng đầu tiên trong nuôi cấy mô bởi Van Overbeek vào năm 1941. Trong nước dừa có chứa nhiều amino acid, acid hữu cơ, vitamin, đường. Ngoài ra nước dừa cũng có chứa hormone thực vật như auxin, gibberellin, cytokinin (Dis and Van, 1981). Do đó, việc bổ sung nước dừa vào môi trường nuôi cấy có thể giúp cho tế bào thực vật phân chia và phát triển nhanh. Mặc dù vậy, việc bổ sung này không thể thay thế cho các thành phần có trong môi trường nuôi cấy (Zoltan et al., 2011). Kết quả ghi nhận được, sau 10 ngày nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung nước dừa 0-200ml/l, mô sẹo bắt đầu có sự gia tăng kích thước ở các nghiệm thức. Các chỉ tiêu được theo dõi đến 30 ngày sau khi cấy.

Kết quả trình bày ở Bảng 9 cho thấy sau khi cấy 10 ngày các mô sẹo có sự tăng trưởng trên môi trường có bổ sung nước dừa. Ở nghiệm thức MSD3 (MS+200 ml/l nước dừa) cho đường kính gia tăng tương đối của mô sẹo măng tây xanh là lớn nhất, đạt 47,33%. Nghiệm thức đối ĐC (MS) cho đường kính gia tăng tương đối của mô sẹo măng tây xanh là nhỏ nhất, đạt 42%. Tuy nhiên, các nghiệm thức có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5%. Trong khoảng thời gian này, có thể là do các cụm mô sẹo chuyển sang môi trường mới cần thời gian thích nghi nên phát triển chậm

Ở thời điểm sau khi cấy 20 ngày, đường kính gia tăng tương đối của mô sẹo măng tây xanh các nghiệm thức bắt đầu có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng. Nghiệm thức MSD3 (MS+ 200 ml/l nước dừa) cho kết quả đường kính gia tăng tương

đối lớn hơn các nghiệm thức còn lại, đạt 113,33%. Tuy nhiên, giữa các nghiệm thức MSD1 (MS+100 ml/l nước dừa), MSD2 (MS+150 ml/l nước dừa) và MSD3 (MS+200 ml/l nước dừa) có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Bảng 9: Hiệu quả của nƣớc dừa lên đƣờng kính gia tăng tƣơng đối (%) mô sẹo măng tây xanh

Nghiệm thức

Đƣờng kính gia tăng tƣơng đối (%)

Màu sắc Cấu trúc Sự phát sinh chồi 10 NSKC 20 NSKC 30 NSKC ĐC 42a 68c 110c Xanh nhạt

Mô sẹo xốp Không có

MSD1

44,67 a 94,67 b 134b

Xanh đậm

Mô sẹo xốp Không có

MSD2

45,33 a 107,33 a 162a

Xanh đậm

Mô sẹo xốp Không có

MSD3 47,33 a 113,33 a 162,8a

Xanh đậm

Mô sẹo xốp Không có

P- value 0,426 0,000 0,000

CV (%) 8,57 5,7 4,54

Trên cùng một cột, các giá trị có cùng kí tự là khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5% Ghi chú: ĐC= nghiệm thức đối chứng; MSD1=môi trường MS bổ sung nước dừa 100 ml/l; MSD2=môi trường MS bổ sung nước dừa 150 ml/l; MSD3=môi trường MS bổ sung nước dừa 200 ml/l.

Theo Jean (2009), nước dừa có chứa các chất điều hòa sinh trưởng như (auxin, cytokinin, gibberellin,…), các đường, khoáng, vitamnin, các acid amin. Theo Nguyễn Đức Lượng và Lâm Thị Thủy Tiên (2002) chất có hoạt tính trong nước dừa là myo- inositol và các acid amin. Theo Vũ Văn Vụ et al. (2006) myo-inositol tham gia vào quá trình phân chia tế bào, tham gia vào dinh dưỡng khoáng, vận chuyển đường và trao đổi cacbonhydrat. Ngoài ra, trong nước dừa còn có sự hiện diện của một loại cytokinin chính là DPU (Nguyễn Bảo Toàn, 2010). Do đó, khi bổ sung nước dừa vào

môi trường nuôi cấy có tác dụng bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng và chất điều hòa sinh trưởng vào môi trường cơ bản. Sự bổ sung này làm cho mô sẹo phát triển tốt hơn.

Ở thời điểm sau khi cấy 30 ngày, đường kính gia tăng tương đối của mô sẹo măng tây xanh ở các nghiệm thức có sự khác biệt. Nghiệm thức MSD3 (MS+200 ml/l nước dừa) cho đường kính gia tăng tương đối của mô sẹo lớn nhất 162,8%, kế đến là nghiệm thức MSD2 (MS+100 ml/l nước dừa) với giá trị trung bình 162% . Kết quả giữa hai nghiệm thức MSD2 (MS+150 ml/l nước dừa) và MSD3 (MS+200 ml/l nước dừa) khác biệt không có ý nghĩa ở mức 5%. Nghiệm thức MSD2 (MS+150 ml/l nước dừa) được chọn để nhân cụm mô sẹo măng tây xanh vì vừa ít tốn chi phí vừa cho hiệu quả cao. Kết quả thí nghiệm này cho thấy hàm lượng nước dừa thêm vào môi trường cho hiệu quả tốt nhất từ 15-20% là phù hợp với giá trị khuyến cáo của Vũ Văn Vụ (1999).

Qua quan sát ở thời điểm 30 NSKC màu sắc của mô sẹo đậm hơn so với ban đầu (trừ nghiệm thức đối chứng) nhưng mô sẹo vẫn có cấu trúc xốp. Ở các nghiệm thức các mô sẹo chưa có sự phát sinh chồi.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong các môi trường MS có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BA 0-2 mg/l và NAA 0-1mg/l thì môi trường có bổ sung BA 0,5mg/l và NAA 0,5 mg/l được chọn để nhân cụm mô sẹo măng tây xanh với đường kính gia tăng tương đối sau 30 ngày cấy là 200,67%.

Trong các môi trường MS có bổ sung nước dừa thì môi trường MS có bổ sung 150ml/l nước dừa được chọn để nhân cụm mô sẹo măng tây xanh với đường kính gia tăng tương đối sau 30 ngày cấy là 162%.

Môi trường MS có bổ sung BA 0,5 mg/l và IBA 0,1 mg/l thích hợp để tái sinh chồi từ mô sẹo măng tây xanh với số chồi trung bình là 33,67 chồi/cụm và chiều dài chồi 13,52 mm/chồi.

5.2. Kiến nghị

Từ kết quả đạt được của đề tài, cần đẩy mạnh phát huy hơn nữa hiệu quả nhân chồi của mô sẹo măng tây xanh bằng cách:

 Khảo sát hiệu quả của một số thành phần hữu cơ không xác định khác lên sự phát triển của mô sẹo măng tây xanh: dịch chiết khoai tây, dịch chuối ép, dịch chiết nấm men,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Bùi Trang Việt. 2002. Sinh lý thực vật đại cương, phần 1- Dinh dưỡng. Nxb. Đại học Quốc gia TPHCM, trang 114.

Cao Phi Bằng và Nguyễn Như Khanh. 2008. Sinh lý học thực vật. Nxb. Giáo dục. Đặng Minh Quân. 2009. Giáo trình phân loại thực vật, tập 2- Thực vật bậc cao. Nxb.

Đại học Cần Thơ.

Hoàng Đức Cự. 2006. Sinh học thực vật. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hoàng Thị Thu. 2007. Khảo sát khả năng ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo tạo dịch huyền phù cây Droseara burmanni trong thu nhận hợp chất anthraquinone, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Lâm Ngọc Phương. 2010. Giáo trình nhân giống vô tính. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Lâm Ngọc Phương và Lê Minh Lý. 2012. Giáo trình nhân giống vô tính thực vật. Nxb.

Đại học Cần Thơ, trang 97-112.

Lâm Ngọc Tú. 2010. Đánh giá hiệu quả của một số môi trường lên nhân cụm mô sẹo dừa sáp, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Trần Bình. 1997. Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng. Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Bảo Toàn. 2010. Giáo trình nuôi cấy mô tế bào và thực vật. Nxb. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đức Lượng. 2001. Công nghệ sinh học. Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Lượng và Lâm Thị Thủy Tiên. 2002. Công nghệ tế bào. Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Đức Thành. 2000. Nuôi cấy mô tế bào thực vật-nghiên cứu và ứng dụng. Nxb. Nông Nghiệp.

Nguyễn Minh Chơn. 2005. Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Đính và Nguyễn Như Khanh. 2011. Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Nxb. Giáo dục Hà Nội.

Phạm Hoàng Hộ. 2006. Cây cỏ Việt Nam. Nxb. Trẻ.

Phạm Hoàng Nam. 2012. Khảo sát ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng lên sự nhân chồi măng tây xanh (Asparagus officinalis), luận văn tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ.

Võ Văn Chi. 2003. Từ điển thực vật thông dụng. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật. Vũ Văn Vụ. 1999. Sinh lý thực vật ứng dụng. Nxb. Giáo Dục, trang 7-20.

Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng và Lê Hồng Điệp. 2006. Công nghệ sinh học tế bào, tập 2. Nxb. Giáo dục.

Tài liệu tiếng Anh

Caborali, Caboni, Galli, Rosi, Spada Marziani Longo, 1993. Development of male and female flower of Asparagus officinalis. Search for point of transition from hermaphrodite to unisexual developmental pathway. Sex plant Reprod: 239-249. Dipak and Sumitra. 1985. Propagation of Asparagus racemous through tissue culture.

Plant cell culture organ cultrue 5 (1985) 89-95.

Dis and Van Staden. 1981. Auxin and gibberellin-like substances in coconut milk and malt extract. Plant Cell, Tissue and Organ Culture Volume 1, Issue 1, pp 239- 246.

Hidayat Ullah, Iltaf Ullah, Sultan Akbar Jadoon and Hamid Rashid. 2007. Tissue culture techniques for callus induction in rice. Sarhad J. Agric. Vol. 23, No. 1, 80-86.

Krishna Kumar Pant and Sanu Devi Joshi. 2009. In vitro Multiplication of Wild Nepalese Asparagus racemosus Through Shoots and Shoot Induced Callus Cultures, Botany Research International 2 (2): 88-93.

Negi, Singh and Bish .2010. Chemical constituents of Asparagus. Pharmacogn Rev

4(8)215-220.

Rhitu Rai. 2007. Genetics and plant breeding and seed science and technology.

National Research Centre on Plant Biotechnology Lal Bhadur Shastri Building Pusa Campus, New Delhi-110012.

Rafail Toma và Khitam Rsheed. 2012. In vitro Propagation throught Seed Culture and Regeneration of Asparagus DensiforusL. Throught Callus Cultures Derived from Hypocotyls. Int.J. Pure Appl. Sci. Technol., 9 (2), pp. 94- 102.

Fazelzadeh Dezfuli, Habibi Khanyani, Karimaneh. 2008. Optimization of Callus Induction and Seedling Regeneration in Asparagus (Asparagus officinalis ). Bull.

Env. Pharmacol. Life Sci. Volume 2. pp 05- 08.

Tarek Abd Elaziz Wahba Shalaby. 2004. Genetical and nutritional influences on the spear quality of white asparagus (Asparagus officinalis L.).

Walker and Sato. 1981. Morphogenesis in callus tissue of Medicago sativa: The role of ammonium ion in somatic embryogenesis. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, Volume 1, Issue 1, pp 109-121.

Zoltán Molnár, Emese Virág, Vince Ördög. 2011. Natural substances in tissue culture media of higher plants. Acta Biologica Szegediensis, volume 55(1):123-127.

Trang web

http://www.asparagus.com.au/index.php/about_asparagus/historyofasparag/ (4/8/2013) http://clip.vn/watch/Lam-quen-voi-rau-mang-tay,2_sM (4/8/2013) http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx?ID=45&LangID=1&tabID=5&NewsID=927 (4/8/2013). http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&q=Asparagus officinalis&t=sciname (4/8/2013)

http://www.tvvn.org/forum/showthread.php/11845-Gi%C3%A1-tr%E1%BB%8B- dinh-d%C6%B0%E1%BB%A1ng-v%C3%A0-tr%E1%BB%8B- li%E1%BB%87u-c%E1%BB%A7a-M%C4%82NG-T%C3%82Y (4/8/2013) http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=3120&PID=13725&title=cch-m-ging-cy- mng-ty#13725 (4/8/2013) http://www.wattpad.com/809284-nuoi-cay-mo?p=4 (4/8/2013) http://www.nutrition-and-you.com/coconut-water.html (4/8/2013)

Phụ lục 1: Thành phần môi trƣờng trong nghiên cứu

Bảng 10: Thành phần các khoáng cơ bản của môi trƣờng MS (Murashige & Skoog, 1962)

Thành phần Hóa chất Hàm lƣợng (mg/l) Đa lƣợng NH4NO3 KNO3 KH2PO4 MgSO4.7H2O CaCl2.2H2O 1650 1900 170 370 440 Vi lƣợng MnSO4.4 H2O H3BO3 ZnSO4.7H2O KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O Na2EDTA FeSO4.7H2O 23,3 6,2 8,6 0,83 0,25 0,025 0,025 37,3 27,8 Bảng 11: Thành phần và hàm lƣợng các vitamin sử dụng trong nuôi cấy

Hóa chất Hàm lƣợng (mg/l) Pyridoxin HCl (B6) Thiamine Nicotinic acid Myo-inositol 0,5 0,5 0,5 100

Phụ lục 2: Kết quả thí nghiệm

Bảng 12 : Đƣờng kính gia tăng tƣơng đối của mô sẹo măng tây xanh sau khi cấy 30 ngày (%)

NT Lần lặp lại Thời gian

10 NSKC 20 NSKC 30 NSKC ĐC 1 42 60 100 2 46 70 120 3 48 66 110 M1 1 100 126 204 2 96 158 194 3 104 136 204 M2 1 42 108 162 2 50 130 162 3 48 116 152 M3 1 58.33 98.33 131.67 2 60 78.33 95 3 55 86.67 138.33 M4 1 100 178 192 2 112 150 216 3 104 152 196 M5 1 58 110 144 2 58 100 140 3 60 80 138 M6 1 44 78 124 2 46 88 132 3 48 90 114 M7 1 70 115 196 2 76 150.4 175.4 3 68 124 228.2 M8 1 62 90 154 2 72 94 178 3 42 76 162

Ghi chú: ĐC=nghiệm thức đối chứng; M1=môi trường MS bổ sung NAA 0,5 mg/l và BA 0,5 mg/l; M2=môi trường MS bổ sung NAA 1 mg/l và BA 0,5 mg/l; M3=môi trường MS bổ sung NAA 0,5 mg/l và BA 1 mg/l; M4=môi trường MS bổ sung NAA 1 mg/l và BA 1 mg/l; M5=môi trường MS bổ sung NAA 0,5 mg/l và BA 1,5 mg/l; M6=môi trường MS bổ sung NAA 1 mg/l và BA 1,5 mg/l; M7=môi trường MS bổ sung NAA 0,5 mg/l và BA 2 mg/l; M8=môi trường MS bổ sung NAA 1 mg/l và BA 2 mg/l.

Bảng 13: Đƣờng kính gia tăng tƣơng đối của mô sẹo măng tây xanh sau khi cấy 30 ngày trên môi trƣờng bổ sung nƣớc dừa tƣơi (%)

Ghi chú: ĐC= nghiệm thức đối chứng; MSD1=môi trường MS bổ sung nước dừa 100 ml/l; MSD2=môi trường MS bổ sung nước dừa 150 ml/l; MSD3=môi trường MS bổ sung nước dừa 200 ml/l.

Bảng 14: Chiều dài chồi và số chồi sau 60 ngày cấy

NT Lần lặp lại Số chồi Chiều dài chồi (mm)

ĐC 1 0 0 2 0 0 3 0 0 B1 1 19 21.87 2 23 19 3 25 18.3 B2 1 32 14.3 2 36 13 3 33 13.25 B3 1 17 12.57 2 20 15.6 3 19 13.9 B4 1 29 17.3 2 32 15.93 3 27 14.8

Ghi chú: ĐC=nghiệm thức đối chứng; B1=môi trường MS bổ sung BA 0,5mg/l ; B2=môi trường MS bổ sung BA 0,5mg/l và IBA 0,1mg/l; B3=môi trường MS bổ sung BA 0,5mg/l và IBA 0,2mg/l; B4=môi trường MS bổ sung BA 0,5mg/l và IBA 0,3mg/l.

NT Lần lặp lại Thời gian

10 NSKC 20 NSKC 30 NSKC ĐC 1 40 60 100 2 44 70 120 3 40 74 110 MSD1 1 46 90 140 2 48 100 130 3 40 94 132 MSD2 1 44 114 162 2 40 102 160 3 42 106 164 MSD3 1 50 114 168 2 46 116 164 3 44 120 156.4

1. Kết quả thống kê thí nghiệm 1

a) Kết quả phân tích thống kê đƣờng kính gia tăng tƣơng đối của mô sẹo sau 10 ngày cấy

One-way ANOVA: 10 NSKC versus NT

Source DF SS MS F P NT 8 12316.9 1539.6 40.46 0.000 Error 18 685.0 38.1

Total 26 13001.8

S = 6.169 R-Sq = 94.73% R-Sq(adj) = 92.39% Individual 95% CIs For Mean Based on

Pooled StDev

Level N Mean StDev -+---+---+---+--- ĐC 3 45.33 3.06 (---*--) M1 3 100.00 4.00 (---*---) M2 3 46.67 4.16 (--*---) M3 3 57.78 2.55 (---*---) M4 3 105.33 6.11 (---*--) M5 3 58.67 1.15 (--*---) M6 3 46.00 2.00 (---*---) M7 3 71.33 4.16 (---*--) M8 3 58.67 15.28 (--*---) -+---+---+---+--- 40 60 80 100 Pooled StDev = 6.17

Grouping Information Using Fisher Method NT N Mean Grouping M4 3 105.333 A M1 3 100.000 A M7 3 71.333 B M8 3 58.667 C M5 3 58.667 C M3 3 57.778 C M2 3 46.667 D M6 3 46.000 D ĐC 3 45.333 D

Means that do not share a letter are significantly different.

b) Kết quả phân tích thống kê đƣờng kính gia tăng tƣơng đối của mô sẹo sau 20 ngày cấy

One-way ANOVA: 20 NSKC versus NT

Source DF SS MS F P NT 8 22888 2861 17.58 0.000 Error 18 2930 163

Total 26 25817

Pooled StDev

Level N Mean StDev ---+---+---+---+--- ĐC 3 65.33 5.03 (----*---) M1 3 140.00 16.37 (---*---) M2 3 118.00 11.14 (----*---) M3 3 87.78 10.05 (---*----) M4 3 160.00 15.62 (----*---) M5 3 96.67 15.28 (----*---) M6 3 85.33 6.43 (---*----) M7 3 129.80 18.40 (---*----) M8 3 86.67 9.45 (----*---) ---+---+---+---+--- 70 105 140 175 Pooled StDev = 12.76

Grouping Information Using Fisher Method NT N Mean Grouping M4 3 160.00 A M1 3 140.00 A B M7 3 129.80 B C M2 3 118.00 C D M5 3 96.67 D E M3 3 87.78 E M8 3 86.67 E F M6 3 85.33 E F ĐC 3 65.33 F

Means that do not share a letter are significantly different.

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của chất điều hõa sinh trưởng và nước dừa lên sự sinh trưởng và phát triển của mô sẹo măng tây xanh (asparagus officinalis l ) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)