Mạng truyền số liệu DCN

Một phần của tài liệu đề tài Quản lý mạng NGN (Trang 25)

3 Đặc điểm quản lý trong NGN

4.4.2 Mạng truyền số liệu DCN

DCN là một dịch vụ hỗ trợ mà cung cấp các đờng dẫn cho luồng thông tin giữa các khối vật lý trong một môi trờng quản lý. Nó cung cấp chức năng trong dịch vụ truyền dẫn của 4 tầng bên dới của môt hình tham chiếu OSI.

DCN có thể bao gồm một số các mạng con độc lập của các loại khác nhau, kết nối với nhau. DCN có thể là một đờng dẫn nội bộ, hoặc một kết nối vùng rộng giữa các khối vật lý phận tán. DCN là sự độc lập công nghệ và có thể tận dụng bất kỳ sự đơn lẻ hoặc kết hợp của công nghệ truyền dẫn.

4.4.3 Các khối vật lý hỗ trợ Sự biến đổi

Sự chuyển giao cung cấp sự chuyển đổi giữa các giao thức khác nhau với các khuôn dạng dữ liệu cho sự trao đổi giữa các khối vật lý. Có hai loại biến đổi: tong thích và sự điều chỉnh mà có thể áp dụng ở các điểm tham chiếu q hoặc B2B/C2B.

1. Thiết bị tơng thích

Một thiết bị tơng thích AD, hoặc một bộ tơng thích, cung cấp sự chuyển đổi giữa thực thể vật lý phức tạp tới một NE, tới OS trong phạm vi một miền quản lý. Một bộ tơng thích Q (QA) là một khối vật lý sử dụng để kết nối nh NE hoặc nh các khối vật lý OS trong phạm vi các giao diện không tơng thích (ở các điểm tham chiếu m) tới các giao diện Q.

2. Thiết bị trung gian

Một thiết bị trung gian MD cung cấp sự biến đổi giữa các khối vật lý quản lý mà kết hợp chặt chẽ các cơ chế truyền không tơng thích. Một thiết bị trung gian Q (QMD) là một khối vật lý mà hỗ trợ các kết nối trong phạm vi một miền quản lý. Một thiết bị trung gian B2B/C2B là một khối vật lý mà hỗ trợ các kết nối của các OS trong các miều quản lý khác nhau.

Một cấu trúc đa phần tử phân tán là một khái niệm kiến trúc mà thực hiện một nhóm các phần tử mạng đợc quản lý nh một thực thể đơn lẻ cho mục đích (Sake) vận hành hiệu quả. Các ví dụ bao gồm vòng chuyển mạch dùng song hớng (BLSR) hoặc một mạng toàn MPLS khi nhìn từ sự phối cảnh của một Router biên (edge Router). Tuỳ thuộc vào sự phân tán tự nhiên của những khối của chúng và sự phức tạp của cấu tạo bên trong củâ chúng. Đôi khi khó để phân biệt giữa cấu trúc đa phần tử phân tán và một mạng con.

4.4.4 Các giao diện tiêu chuẩn quản lý

Các quan hệ nối liền với nhau đợc phép của các giao diện tiêu chuẩn này trong phạm vi một miền quản lý nhất định có thể đợc điểu khiển bởi cả các giao diện hiện tại cung cấp và/hoặc bởi sự hạn chế định tuyến và anh ninh cung cấp trong phạm vi các thực thể khối vật lý khác nhau (chẳng hạn, mật khẩu, đăng nhập, chỉ định định tuyến, DCN….)

Các giao diện tiêu chuẩn quản lý đợc định nghĩa tơng ứng tới các điẻm tham chiếu. Chúng đợc á dụng ở những điểm tham chiếu này khi cá kết nối vật lý bên ngoài tới chúng đợc yêu cầu.

Giao diện Q

Giao diện Q đợc áp dụng ở các điểm tham chiếu q. Để cung cấp tính mềm dẻo của sự thực hiện, lớp các giao diện Q là sự hình thành của các phần tử dới đây:

•Giao diện Q đợc ứng dụng ở điểm tham chiếu q

•Giao diện Q đợc mô tả bởi sự phân chia của các mô hình thông tin chia sẻ giữa OS và các phần tử quản lý đó tới cái mà nó giao diện trực tiếp.

Giao diện F

Giao diện F đợc áp dụng ở điểm tham chiếu f. Các giao diện F kết nối các trạm làm việc tới các khối tập vật lý quản lý bao gồm các OSF, và các MF qua một mạng truyền dẫn dữ liệu bao gồm trong khuyến nghị này.

Giao diện B2B/C2B

Giao diện B2B/C2B đợc áp dụng cho điểm tham chiếu b2b/c2b. Nó sẽ đợc sử dụng để nối liền hai miền quản lý. Nh vậy, giao diện này có thể yêu cầu tăng bảo mật qua mức mà đợc yêu cầu bởi giao diện loại Q. Vì vậy, sẽ cần thiết để các khía cạnh bảo mật đợc trữ hoặc lấy ra ở thời điểm của sự thoả thuận giữa các hiệp hội, chẳng hạn các mật khẩu và các khả năng truy cập. Mô hình thông tin ở giao diện B2B/C2B sẽ thiết lập những giới hạn trên khả năng truy cập từ bên ngoài miền quản lý. Tập các khả năng tạo độ khả dụng ở giao diện B2B/C2B cho sự truy cập tới miền quản lý. Các yêu cầu giao thức thêm vào có thể đợc yêu cầu để giới thiệu mức bảo mật, sự không từ chối… mà đợc yêu cầu.

4.5 Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý

Một quá trình kinh doanh cung cấp một tập các yêu cầu mà định nghĩa chức năng quản lý trong kiến trúc chức năng. Chức năng quản lý này bao gồm các tập chức năng quản lý. Các hệ điều hành thực hiện một số các khối chức năng, các phần có thể triển khai của chức năng quản lý, trong kiến trúc vật lý. Kiến trúc vật lý định nghĩa các điểm tham chiếu mà bao gồm sự tác động qua lại giữa các khối chức năng. Hình 2.9 thể hiện mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý và các thành phần của nó.

Sự thực hiện quản lý đợc thực hiện từ bốn sự khác nhau nhng có quan hệ với các kiến trúc. Đây là các kiến trúc quá trình kinh doanh, chức năng, thông tin và vật lý. Ba

trong số những mô hình này (quá trình kinh doanh, chức năng và thông tin) cung cấp một khuôn khổ mà cho phép các yêu cầu đợc chứng minh về sự thực hiện quản lý sẽ làm “cái gì”.

Khuôn khổ kiến trúc chức năng thừa nhận đặc điểm của chức năng phải đạt đợc là gì trong việc thực hiện quản lý. Kiến trúc thông tin thừa nhận đặc điểm của thông tin (vd. Dữ liệu) phải đợc lu trữ thế nào để mà các chức năng đã định nghĩa trong kiến trúc chức năng có thể đạt đợc trong sự thực hiện việc quản lý. Việc thực hiện quản lý mà hội tụ các yêu cầu của chức năng quản lý và các đặc điểm thông tin, có thể rất khác nhau từ một giải pháp quản lý tới giải pháp khác. Những sự thực hiện quản lý phải trộn lẫn và làm cho tơng xứng một số các ràng buộc khác nhau nh giá cả, hiệu năng, những sự triển khai sẵn có, cũng nh chức năng mới đợc phân phối. Khi tất cả sự thực hiện quản lý sẽ có các tập khác nhau, các ràng buộc này để đối phó các mệnh lệnh thực tế mà ở nơi đó sẽ là nhiều sự bổ xung kiến trúc vật lý. Những kiến trúc bổ xung này là kết quả của các sự phân tán khác nhau của các phần tử cơ bản.

Hình 2.9 Mối quan hệ giữa các kiến trúc quản lý và các thành phần của chúng.

Alcatel đa ra một danh mục đầy đủ các sản phẩm quản lý cho các phần tử mạng cùng với việc tích hợp cần thiết (hình 3.3). Hiện tại Alcatel cung cấp một Giải pháp quản lý tích hợp (IMS) trong các lĩnh vực quản lý mạng bao gồm mạng truyền dẫn đờng trục quang, mạng dữ liệu và mạng thoại. Trái tim của IMS này là Nền tảng quản lý Alcatel (ALMAP), mà cung cấp các khối dựng sẵn tiền tích hợp cho các chức năng quản lý đợc sử dụng bởi các sản phẩm quản lý Alcatel. Các khối cơ bản là:

‐ Giám sát cảnh báo

‐ Quản lý Topo

‐ An ninh

‐ Quản lý tiến trình và hệ thống

Hình 3.3 Giải pháp quản lý tích hợp của Alcatel

ALMAP cho phép các chức năng quản lý khác nhau để đợc tích hợp, nh là các cảnh báo hiển thị từ vài khu vực quản lý trên cùng giao diện ngời dùng, hiển thị toàn bộ Topo, và cung cấp quản trị an ninh chung và quản lý hệ thống chung. Chính sách IMS NGN của Alcatel là để :

● Sử dụng ALMP để làm cho dễ dàng việc tích hợp chức năng sẵn sàng hợp tác ● Thúc đẩy các hệ thống quản lý thoại và dữ liệu dẫn đầu công nghiệp của mình ● Hớng dẫn nền công nghiệp trong việc nghiên cứu các yêu cầu quản lý NGN ● Phát triển các sản phẩm quản lý của Alcatel trong con đờng với những yêu cầu

thêm này

Khi kết hợp các sản phẩm của Alcatel để tạo thành một IMS, các nhà cung cấp dịch vụ đợc lợi trong các cách dới đây :

+ Tối thiểu hoá sự ảnh hởng của công nghệ mới trên các quy trình vận hành đã đ- ợc thiết lập và các tổ chức

+ Bảo vệ các công nghệ khác nhau để cung cấp một điểm đi vào đơn tới mạng (mạng con) quản lý

+ Cung cấp sự mềm dẻo cần thiết để đối phó với các mạng thay đổi nhanh chóng Alcatel sẽ cung cấp hai sản phẩm chính, mà có thể đợc tích hợp chức năng thông qua các chức năng quản lý sẵn sàng hợp tác :

● Alcatel 1300 CMC (trung tâm quản lý mạng tập trung) cho quản lý mạng thoại ● Alcatel 5620 NM cho quản lý mạng gói (mạng dữ liệu)

u điểm của hai sản phẩm Alcatel là:

 Các mạng con thoại và gói NGN có thể đợc bán chung hoặc riêng rẽ  Alcatel 1300 CMC và Alcatel 5620 NM đã tồn tại, chúng đa ra tập các đặc

tính rộng và độ tin cậy cao cho quản lý các mạng thoại và dữ liệu

 Cả hai sản phẩm có thể đợc tích hợp để thu đợc những cái tốt nhất của cả hai thế giới quản lý

Cùng với nhau, cả hai sản phẩm cung cấp một giải pháp tích hợp, đã biết đến nh IMS NGN của Alcatel, cho quản lý các mạng con thoại và dữ liệu.Tất cả các gói cung cấp các giao diện biên trên (Nourthbound) làm tiêu chuẩn tới OSS (chẳng hạn cho chuyển tiếp cảnh báo và cung cấp dịch vụ). Cụ thể, chúng giao tiếp với bộ sản phẩm Vision ALMA Alcatel cho việc cung cấp và bảo đảm dịch vụ và cho xây dựng và điều hành lu lợng.

Alcatel có thể đa ra các sản phẩm đã đợc chứng minh mà bao gồm các chức năng quản lý lõi yêu cầu và có thể đợc tích hợp ở mức của:

● Quản lý cảnh báo tập trung

● Quản lý Topo và sơ đồ mạng tập trung

● Màn hình nền khai thác nh điểm tập trung cho việc bắt đầu chạy tất cả các chức năng quản lý độc lập

● Các chức năng quản lý sẵn sàng hợp tác cho việc cung cấp dịch vụ và mạng

Đặc tính chính

Alcatel NGN IMS cung cấp các đặc tính quản lý NGN dới đây để hỗ trợ các nhà khai thác:

 Các giao diện bên ngoài mở cho quản lý dịch vụ  Cung cấp dịch vụ và mạng

 Quản lý - giám sát các mạng con gói và thoại  Quản lý - vận hành các mạng con gói và thoại  Điều khiển truy cập và an ninh

 Quản lý hiệu năng ở mức điều khiển cuộc gọi và trong phạm vi mạng gói  Quản lý phần tử mạng qua cả các giao diện mở và thuộc sở hữu

riêng(proprietary) nh giao thức quản lý mạng đơn giản (SNMP)

Các giao diện này cho phép tự động các quy trình kinh doanh giữa các tầng quản lý mạng khác nhau và các hệ thống OSS hiện tại. Chúng cung cấp cho sự tích hợp vào môi trờng cung cấp và chăm sóc khách hàng tồn tại của nhà khai thác và/hoặc hớng tới OSS Alcatel khác và các ứng dụng quản lý của các nhà cung cấp thiết bị khác. Các yêu cầu giao diện tới OSS bao trùm các miền quản lý dới đây:

1. Chuyển tiếp cảnh báo, ví dụ, chuyển tiếp thông qua SNMP hoặc thông qua Công nghệ phân tán hớng đối tợng CORBA, dựa trên mô hình đối tợng trong ITU-T X.733.

2. Cung cấp dịch vụ cho các trung kế thoại và các thuê bao: các giao diện CORBA đợc cung cấp.

3. Chuyển tiếp dữ liệu hiệu năng thông qua giao thức truyền file (FTP)

Các chức năng quản lý cộng tác

Đây là các chức năng mà các lệnh trung gian bắt đầu từ các hệ thống quản lý bên trên (Các loại dịch vụ) mà sau đó tách vào vài lệnh hớng tới các chức năng trung gian cho các phần tử mạng khác nhau trong các miền thoại và dữ liệu. Chúng còn có thể cung cấp các nhà khai thác với một ứng dụng tích hợp, với một giao diện ngời dùng đồ hoạ (GUI), mà xuất phát từ các lệnh tơng ứng cho các phần tử mạng khác nhau. Ví dụ các chức năng quản lý cộng tác là :

+ Dịch vụ trung kế thoại : Các trung kế thoại mới có thể đợc tạo qua một chức năng trung tâm trong Alcatel NGN IMS, mà chuyển các công việc tới các Media gateway và Softswitch liên quan. Một báo cáo về sự thực hiện đầy đủ đ- ợc cung cấp tới ngời dùng yêu cầu hoặc OSS.

+ Cấu hình và quản lý tất cả các liên kết báo hiệu Megaco giữa softswitch và các Gateway trung kế.

+ Quản lý thuê bao: Các thuê bao mới có thể đợc tạo ra hoặc các thuê bao đang tồn tại có thể cập nhật chủ yếu các lý lịch vắn tắt và các danh mục dịch vụ của họ trong NGN IMS. Các hoạt động thích hợp đợc relay tới softswitch và các gateway truy nhập liên quan.

Khi các quy trình phụ thuộc vào mô hình kinh doanh của nhà cung cấp, chúng có thể đợc tơng thích tới các quy trình vận hành cụ thể. Các chức năng có thể đợc mở rộng bởi nhà khai thác, bởi chúng đợc dựa trên một dịch vụ nguyên bản. Mục tiêu của quản lý hợp tác là để cung cấp các chức năng quản lý liên tục mà cho phép các nhà khai thác tập trung vào các công việc vận hành của họ mà không phải chuyển dịch chúng vào chi tiết các hoạt động tới mỗi phần tử mạng. Bớc đầu tiên hớng tới tích hợp là để sử dụng các thủ tục chuẩn bị mà khởi động các hoạt động độc lập trong Softswitch và các Media gateway và ngăn ngừa việc chèn nhiều các thông số giống nhau. Chính sách ngắn hạn này phân phát những sự cải thiện tức thời tới các nhà khai thác bởi sự mềm dẻo nâng cao. Những quy trình này tạo sự tích hợp các lệnh tới các phần tử mạng nhiều nhà bán thiết bị dễ dàng hơn nhiều trờng hợp các ứng dụng tích hợp chặt chẽ.

Các yêu cầu thêm trong quản lý tích hợp

● Sự tơng quan của các cảnh báo từ các phần tử mạng khác nhau: Dựa trên một cấu trúc chung cung cấp bởi ALMAP, các quy tắc sẽ đợc cung cấp mà làm cho nó có khả năng để phát hiện ra một nguyên nhân cho các cảnh báo

từ các phần tử khác nhau trong NGN và liên hệ chúng tới những sự ảnh h- ởng trên dịch vụ NGN

● Cơ sở thông tin quản lý (MIB) với thông tin Topo

● Quản lý mạng gói nâng cao cho IP và ATM. Kỹ thuật thiết kế IP ALMA Vision cung cấp các chức năng gia tăng cho việc đánh giá các mạng MPLS, đảm bảo rằng mất gói đợc tối thiểu thậm chí đối với những việc sử dụng mạng xung quanh 50% dung lợng

● Xắp xếp phần mềm nhập vào qua giải pháp mạng ● Sắp xếp bản sao dữ liệu và lu trữ

● Cho phép các thuê bao và các ứng dụng tới sự cung cấp và cách dịch vụ theo ý khách hàng thông qua một cổng web

Kết luận

Mạng viễn thông đang trong giai đoạn xu hớng chuyển sang mạng thế hệ sau NGN. Điều này làm nảy sinh một loạt các vấn đề đáng quan tâm nh kiến trúc mạng, giao diện kết nối, mạng truyền tải…Vấn đề quản lý mạng cũng đợc đa ra nh một yêu cầu cấp thiết cho các nhà cung cấp và khai thác dịch vụ viễn thông. Mạng

thế hệ sau NGN ra đời đã tạo ra nhiều triển vọng cho nhà cung cấp dịch vụ, song cũng đặt họ trớc những thách thức ngày càng tăng. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, những yêu cầu dịch vụ cùng chất lợng ngày càng cao của khách hàng, đòi hỏi các nhà cung cấp không ngừng đầu t công nghệ, thiết bị để đáp đứng. Trớc tình

Một phần của tài liệu đề tài Quản lý mạng NGN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w