Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông nhật lệ, quảng bình (Trang 37)

2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu và định loại cá

2.3.1.1. Phương pháp thu mẫu cá trực tiếp ngoài thực địa

+ Dựa vào bản đồ và thông tin từ địa phương để xác định tuyến và điểm điều tra thu mẫu chính tại vùng nghiên cứu.

+ Thu mẫu tất cả các loài bắt gặp; thu số lượng nhiều đối với những loài lạ, loài có kích thước bé. Đối với các loài cá phổ biến, có kích thước lớn, dễ nhận biết thì quan sát, chụp ảnh và xác định ngay tại thực địa.

+ Thu mẫu từ tất cả các phương tiện và ngư cụ đánh bắt, đặc biệt là thu mẫu cá từ các thuyền đánh cá của ngư dân ở trong phạm vi khu vực nghiên cứu.

+ Ngoài những mẫu cá thu trực tiếp trên thuyền đánh cá, chúng tôi còn mua cá ở các chợ cá ven biển cửa sông như chợ Đồng Hới; chợ Đông Mỹvà các điểm khác trong khu vực nghiên cứu.

Các mẫu cá khi thu, mua được kiểm tra kỹ càng về địa điểm, thời gian và loại nghề để chắc chắn chúng được đánh bắt ở vùng biển ven bờ Cửa Nhật Lệ.

2.3.1.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn

Điều tra, phỏng vấn người dân địa phương: tiến hành điều tra thu thập thông tin từ những người dân địa phương dựa trên những mô tả chi tiết về hình thái có kèm theo ảnh chụp hoặc hình vẽ riêng của từng loài cá. Dựa vào những hiểu biết và kinh nghiệm của các ngư dân để xác định sự có mặt của một số loài cá không thu được mẫu cũng như các thông tin về nơi phân bố, thức ăn, mùa sinh sản, giá trị kinh tế và kích thước cá khi đánh bắt (con to nhất, con nhỏ nhất tính theo kg), các loài

đánh bắt được nhiềuhay ít, độ sâu nơi đánh bắt, công cụ đánh bắt, tần suất xuất hiện của các loài cá ở các mùa khác nhau trong năm.

2.3.1.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu

+ Mẫuthuđược định hình, xử lýmẫu theo quy trình, tiến hành chụp ảnh đúng quy cách và đánh số tại thực địa.

+ Mẫu thu được đựng trong lọ nhựa và được định hình, bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.

+ Dùng bút chì và giấy can ghi địa điểm, thời gian thu mẫu, tên địa phương và đánh số tương ứng với ảnh chụp trước khi đưa mẫu vào lưu trữ trong thùng mẫu.

2.3.1.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp định loại bằng hình thái:

+ Các số đo (tính bằng mm): Chiều dài toàn thân cá (L), chiều dài bỏ vây đuôi (L0),

chiều dài mõm (r), đường kính mắt (O), khoảng cách giữa hai ổ mắt (OO), chiều dài đầu (T), chiều cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trước vây lưng (DA), khoảng cách từ vây lưng đến hết vây đuôi (DB), khoảng cách trước vây hậu môn (Y), khoảng cách trước vây bụng (z), chiều dài cuống đuôi (p), chiều dài gốc vây lưng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài vây ngực (Pl), chiều dài vây bụng (Vl)[22].

+ Các số đếm:

Các loại vây và râu: Số râu hàm dưới; số lượng tia vây lưng (D), số lượng tia vây hậu môn (A), số lượng tia vây ngực (P), số lượng tia vây bụng (V), số lượng tia vây đuôi (C).

Tia cứng các vây ký hiệu bằng chữ số La Mã, tia không hóa xương (tia mềm) và các tia vây phân nhánh ký hiệu bằng chữ Arập cách nhau bởi dấu phảy (,). Dao động giữa từng loại tia với nhau ký hiệu bằng gạch nối (-).

Các loại vảy: Vảy đường bên (L.l): số vảy có lỗ (ống cảm giác) dọc đường bên. Vảy dọc thân (Sq): đối với cá không có đường bên thì đếm vảy dọc thân. Vảy trên đường bên đếm từ gốc vây lưng xuống đường bên; vảy dưới đường bên đếm tử gốc vây bụng lên đường bên.Cá không có đường bên thì cũng đếm các vảy ở các vị trí đó đến vảy dọc giữa thân.Vảy dọc cán đuôi đếm theo vảy đường bên từ ngang gốc vây sau hậu môn đến gốc vây đuôi. Vảy trước vây lưng đếm vảy dọc sống lưng từ gốc vây lưng về phía chẩm.Vảy quanh cán đuôi đếm số vảy quanh phần hẹp nhất của cán đuôi[22].

- Định loại cá:

Tài liệu định loại:

+ “Fishes of the Cambodian Mekong” của Rainboth.W.J, (1996)[51].

+ “Fresh fishes of Northern Viet Nam” của Maurice Kottelat, (2001) [40].

+ “FAO species identification guide for fishery purposes – The living marine

resources of Western Central Pacific.Vol 3, 4, 5, 6” của FAO, (1999)[38].

+ “Fishes of Japan – with pictorial keys to the species, English edition – vol. I, II

của Tetsuji Nakabo, (2002)[49].

+ “Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam” của Mai Đình Yên,

1978[32].

+ “Cá nước ngọt Việt Nam” tập 1 của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001[6].

+ “Cá biển Việt Nam” tập 2, quyển 1, 2 của Nguyễn Khắc Hường, 1991 [12].

+ “Ngư loại phân loại học”của Vương Dĩ Khang, 1962 (Nguyễn Bá Mão dịch)[13].

Ngoài ra, phầm mềm FISHBASE 2004[52]và trang web http://fishbase.org (Website chính thức về nghiên cứu cá của FAO )[53] cũng được sử dụng để tham khảo, tra cứu thông tin liên quan và so sánh hình ảnh các loài cá đã định loại.

Mỗi loài nêu tên Việt Nam, tên khoa học kèm theo tác giả và năm công bố. Tên Việt Nam (tên phổ thông) được xác định chủ yếu theo các quyển “Danh lục cá biển

Việt Nam - Tập I, II, III, IV và V” của Nguyễn Hữu Phụng (Chủ biên)[17, 18, 19, 20, 21]. Danh lục cá được sắp xếp theo hệ thống phân loại củaEschmeryer W. N[37].

2.3.2. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣơ ̣ng môi trƣờng nƣớc

2.3.2.1. Cơ sở đánh giá môi trường nước theo phương pháp thủy lí hóa

Dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ (QCVN 10: 2008/BTNMT)[2].

Các chỉ tiêu thủy lý hóa được xác định trong nghiên cứu này bao gồm: COD, pH, BOD5, DO, hàm lượng các muối Amôni (NH+4) tính theo N,Florua (F-),Sulfua (S2-),Xianua (CN-), nhiệt độ, hàm lượng một số kim loại nặng như: Cr, Mn, Cu, Pb, Cd…Các thông số này dựa vào nguồn số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình.

2.3.2.2. Phương pháp sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá (IBI – Index of Biotic Intergrity) để đánh giá chất lượng môi trường nước

Đây là phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa trên 12 chỉ số tổ hợp sinh học quần xã cá được đề xuất bởi James R.Karr, 1981[44]:

1. Tổng số loài cá

2. Số loài cá đáy, gần đáy 3. Số loài cá nổi - tầng mặt 4. Số loài cá bống

5. Số loài cá trơn không vảy 6. Số loài cá nhạy cảm 7. % số loài ăn tạp

8. % số loài ăn động vật không xương sống và côn trùng 9. % số loài cá dữ ăn động vật có xương sống, ăn tôm

10. Độ phong phú

11. % số loài lai tạp, ngoại nhập

12. % số cá thể bị bệnh, dị tật, hỏng vây và khuyết tật khác Các chỉ số 1, 4, 5, 10, 11 và 12 được tính dựa trên số mẫu thực tế đã thu và số loài đã xác định. Các chỉ số còn lại (2, 3, 6, 7, 8, 9) được thống kê và tính toán dựa trên các nguồn tài liệu khác nhau, kết hợp với số liệu điều tra, khảo sát ngoài thực địa.

Cả 12 chỉ số trên được đánh giá theo thang điểm: xấu (1 điểm), trung bình (3 điểm), tốt (5 điểm). Dựa trên tổng số điểm của 12 chỉ số để đánh giá chất lượng môi trường nước của thủy vực theo 6 mức độ được thể hiện ở bảng 5.

Bảng 4. Các mức độ về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của thủy vực

(Karr J.R,Fausch K.D, Angermeier P.L, Yant P.R and I.J.Schioser, 1986)[45]

Mức chất lƣợng nƣớc

Điểm Đặc điểm môi trƣờng

Mức 1 (Rất tốt)

56 – 60 Môi trường ở tình trạng tốt nhất, không có tác động của con người. Có tất cả các loài cá sống trong vùng nước đặc trưng cho sinh cảnh bao gồm hầu như tất cả các loài nhạy cảm và tồn tại đầy đủ các thế hệ, tất cả các nhóm kích thước, ổn định về cấu trúc dinh dưỡng.

Mức 2 (Tốt)

45 – 55 Môi trường tốt đặc trưng bởi sự giàu có thành phần loài nhưng dưới mức mong đợi. Đặc biệt là mất đi những loài nhạy cảm nhất với môi trường thay đổi. Một số loài có mật độ và phân bố kích thước dưới mức tối ưu. Cấu trúc dinh dưỡng có dấu hiệu bị tác động (stress).

Mức 3 (Trung

34 – 44 Chất lượng môi trường trung bình đặc trưng bởi dấu hiệu suy thoái tăng thêm, do mất đi các loài nhạy cảm, số loài

bình) ít đi. Cấu trúc dinh dưỡng bị thiên lệch (ví dụ: tăng tần suất của các loài cá ăn tạp hoặc một số loài chống chịu), các lứa tuổi trên của các loài cá dữ thuộc bậc cuối xích thức ăn trở nên hiếm.

Mức 4 (Xấu)

23 – 33 Môi trường xấu đặc trưng bởi các loài cá ăn tạp, các loài chịu đựng tốt với môi trường ô nhiễm và các loài phân bố rộng ở mọi sinh cảnh chiếm ưu thế; ít loài ăn thịt bậc cao; tốc độ sinh trưởng và điều kiện sống nhìn chung suy giảm; cá lai tạo và cá bị bệnh thường xuyên gặp.

Mức 5 (Rất xấu)

12 – 22 Môi trường rất xấu đặc trưng bởi số loài ít mà đại bộ phận là các loài cá du nhập vào hoặc là các loài cá chịu đựng tốt với môi trường ô nhiễm; thường gặp các dạng cá lai, cá mắc bệnh, cá bị nhiễm ký sinh, cá bị hỏng vây hoặc bị khuyết tật khác.

Mức 6 (Cực xấu)

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đa dạng thành phần loài cá ở vùng cửa sông Nhật Lệ

3.1.1. Cấu trúc thành phần loài cá

Qua hai đợt khảo sát, nghiên cứu thành phần loài cá tại cửa sông Nhật Lệ thuộc địa phận thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình, đến nay chúng tôi đã xác định được danh sách gồm: 127 loài cá thuộc 58 họ và 15 bô ̣. Kết quả được trình bày ở bảng 5.

Bảng 5. Danh sách thành phần loài cá và sự phân bố của chúng ở vùngcửa sông Nhật Lệ

STT

Tên Việt Nam Tên khoa học

Độ phong phú Nguồn TL IUCN/ SĐVN 2007 CÁ SỤN CHONDRICHTHYES A LỚP CÁ MANG TẤM ELASMOBRANCHII

I. BỘ CÁ MẬP CARCHARHINIFORMES

1. Họ cá Mập trắng Carcharhinidae

1 1 Cá Mập vây đuôi có chấm

Carcharhinus sorrah (Muller & Henle,

1839)

+ O NT/

2. Họ cá Nhám búa Sphyrnidae

2 2 Cá Nhám búa không

rãnh Sphyrna mokarran (Ruppell, 1853)

+ O EN/

II. BỘ CÁ ĐUỐI

QUẠT RAJIFORMES

3. Họ cá Đuối quạt Rajidae

3

Cá Đuối qua ̣t mõm dài

Dipturus tengu (Jordan & Fowler,

1903) + C DD/

III. BỘ CÁ Ó MYLIOBATIFORMES

4. Họ cá Đuối bồng Dasyatidae

CÁ XƢƠNG OSTEICHTHYES

B LỚP CÁ VÂY TIA ACTINOPTERRYGII

IV. BỘ CÁ THÁT

LÁT OSTEOGLOSSIFORMES

5. Họ cá Thát lát Notopteridae

5 5

Cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1780) + C

V. BỘ CÁ CHÁO ELOPIFORMES

6. Họ cá Cháo lớn Megalopidae

6 2

Cá Cháo lớn Megalops cyprinoides (Broussonet, 1782)

++ C DD/

VU

VI. BỘ CÁ CHÌNH ANGUILLIFORMES

7. Họ cá Li ̣ch biển Muraenidae

7 Cá Lịch vân vạch 3 Echidna nebulosa(Ahl, 1789) + C 8 Cá Lịch vân song Gymnothorax undulatus (Lacepède,

1803)

+ C

8. Họ cá Chình rắn Ophichthidae

9 Cá Chình giun vây trần 5 Muraenichthys thompsoni (Jordan & Richardson, 1908)

++ C

9. Họ cá Dƣa Muraenesocidae

10 6 Cá Lạc vàng Congresox talabon (Cuvier, 1829) + I

11 7 Cá Dưa xám Muraenesox cinereus (Försskăl, 1775) +++ C

VII. BỘ CÁ TRÍCH CLUPEIFORMES

10. Họ cá Trích Clupeidae

12 Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) + C /EN

13 Cá Mòi chấm Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, 1846)

+ I /VU

14 9 Cá Trích xương Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) ++ C

11. Họ cá Trỏng Engraulidae

15 Cá Lành canh đỏ Coilia mystus(Linnaeus, 1758) +++ C

16 1 1

Cá Cơm thường Stolephorus commersonii (Lacepède, 1803)

+++ C

18

Cá Lẹp hai quai Thryssa mystax (Bloch& Schneider, 1801)

+++ C LC/

19

Cá Lẹp đỏ Thryssa dussumieri (Valenciennes, 1848)

+ C

12. Họ cá Đé Pristigasteridae

20 Cá Bẹ dài Ilisha elongata (Bennett, 1830) ++ C

VIII. BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES

13. Họ cá Ngạnh Bagridae

21 1 6

Cá Hau Cranoglanis multiradiatus (Koller, 1926)

+ C

14. Họ cá Úc Ariidae

22 Cá Úc Trung Hoa Tachysurus sinensis(Lacepède, 1803) + I 23 Cá Úc thường Netuma thalassina(Ruppell, 1837) ++ C

15. Họ cá Ngát Plotosidae

24 Cá Ngát nanh Plotosus canius (Hamilton, 1822) ++ C 25 Cá Ngát so ̣c trắng Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) +++ C

IX. BỘ CÁ ĐÈN

LỒNG AULOPIFORMES

16. Họ cá Mối Synodontidae

26

Cá Mối dài Saurida elongata (Temminck & Schlegel, 1846)

+ I

27 Cá Mối thường Saurida tumbil (Bloch,1795) +++ C 28 Cá Mối hoa Synodus myops (Forster,1801) ++ C

X. BỘ CÁ NHÓI BELONIFORMES

17. Họ cá Nhói Belonidae

29 2 4

Cá Nhói đuôi chấm Strongylura strongylura(van Hasselt, 1823)

+++ C

30 2 5

Cá Nhói mõm nhọn Strongylura anastomella (Valenciennes, 1846)

+++ C

18. Họ cá Kìm Hemirhamphidae

31 2 6

Cá Kìm môi dài Rhynchorhamphus

georgii(Valenciennes, 1847)

++ C

XI. BỘ CÁ CHÌA

VÔI SYNGNATHIFORMES

19. Họ cá Mõm ống Fistulariidae

33 Cá Lao không vảy Fistularia petimba (Lacepède, 1803) + C

XII. BỘ CÁ MÙ LÀN SCORPAENIFORMES 20. Họ cá Mù làn Scorpaenidae 34 Cá Mù làn Paracentropogon

rubripinnis(Temminck & Schlegel,

1843)

+++ C

21. Họ cá Mao quỷ Synanceiidae

35 Cá Mặt quỷ ác Erosa erosa (Cuvier,1829) ++ C 36 3

1

Cá Mao tiên vằn đuôi Minous monodactylus(Bloch & Schneider, 1801)

+ C

22. Họ cá Chào mào Triglidae

37 3 2

Cá Chào mào Chelidonichthys spinosus (McClelland, 1844)

+++ C

23. Họ cá Chai Platycephalidae

38 3 3

Cá Chai gai ngược Rogadius asper (Cuvier, 1829) ++ C

39 3 4

Cá Chai vằn Nhật Bản Inegocia japonica (Cuvier, 1829) +++ C

XIII. BỘ CÁ VƢỢC PECIFORMES

24. Họ cá Sơn biển Ambassidae

40

Cá Sơn đầu trọc Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802)

+++ C LC/

41 Cá Sơn vachen Ambassis vachellii (Richardson, 1846) + C

42 Cá Sơn đuôi sọc Ambassis urotaenia (Bleeker, 1852) ++ C LC/ 43 Cá Sơn kôpsô Ambassis kopsii (Bleeker,1858) + C

25. Họ cá Chẽm Latidae

44 Cá Vược cát Psammoperca waigiensis (Cuvier,1828) +++ C 45 Cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) ++ C

26. Họ cá Mú Serranidae

1775)

47 Cá Mú cỏ Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) + C NT/ 48

Cá Mú điểm gai Epinephelus malabaricus (Bloch & Schneider, 1801)

+ C NT/

49

Cá Mú chấm đen Epinephelus epistictus (Temminck & Schlegel, 1842) ++ C DD/ 50 4 6 Cá Song sọc ngang đen

Epinephelus fasciatus (Temminck &

Schlegel, 1842)

++ C LC/

51 Cá Mú chấm Epinephelus areolatus(Forsskål, 1775) ++ C LC/

27. Họ cá Căng Teraponidae

52 Cá Ong Terapon jarbua (Forsskål, 1775) +++ C LC/ 53 Cá Căng vẩy nhỏ Terapon puta (Cuvier, 1829) + C

54

Cá Căng sáu sọc Helotes sexlineatus (Qouy & Gaimard, 1824)

+++ C

55

Cá Căng mõm nhọn Rhynchopelates oxyrhynchus (Temminck & Schlegel, 1842)

+++ C

28. Họ cá Sơn Apogonidae

56 5 1

Cá Sơn vây đen Apogonichthyoides niger(Doderlein, 1883)

+++ C

57 5 2

Cá Sơn bã trầu Ostorhinchus fasciatus (White, 1790) ++ C

29. Họ cá Đục biển Sillaginidae

58 5 3

Cá Đục bạc Sillago sihama (Försskăl, 1775) ++ C

59 5 4

Cá Đục chấm Sillago aeolus (Jordan & Evermann, 1902)

++ C

30. Họ cá Khế Carangidae

60 5 Cá Ngân Alepes kleinii (Bloch, 1793) +++ C 61 5

7

Cá Háo sáu sọc Caranx sexfasciatus (Quoy &Gaimard, 1825)

++ C

62

Cá Nục sồ Decapterus maruadsi (Temminck & Schlegel, 1843)

+++ C

63

Cá Cam thoi Elagatis bipinnulata(Quoy & Gaimard, 1825)

64 Cá Chỉ vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) +++ C

31. Họ cá Liệt Leiognathidae

65

Cá Liệt mõm ngắn Leiognathus bindus (Valenciennes,1835)

+++ C

66 Cá Liệt sọc vàng Leiognathus daura (Cuvier, 1829) ++ C

67 Cá Liệt lớn Leiognathus equulus (Försskăl, 1775) + C LC/ 68

Cá Liệt sọc Leiognathus lineolatus (Valenciennes,1835)

++ C

69 6 0

Cá Liệt vằn lưng Secutor ruconius (Hamilton, 1822) +++ C

70 Cá Liệt chấm Secutor insidiator (Bloch, 1787) +++ C

32. Họ cá Hồng Lutianidae 71 Cá Hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Försskăl,1775) ++ O 72

Cá Hồng sọc vàng Lutjanus carponotatus (Richardson, 1842)

+++ C

73 Cá Hồng trơn Lutjanus fulvus (Forster, 1801) ++ C

74 Cá Hồng chấm đen Lutjanus russelli (Beeker, 1849) ++ C

33. Họ cá Móm Gerreidae

75 Cá Móm gai dài Gerres filamentosus(Cuvier, 1829) +++ C LC/

34. Họ cá Sạo Haemulidae

76 Cá Sạo ba ̣c Pomadasys argenteus(Försskăl, 1775) ++ C LC/

77 35. Họ cá Tráp Sparidae

78 Cá Tráp đuôi xám Acanthopagrus berda(Forsskal, 1775) +++ C 79 Cá Tráp vây vàng Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) ++ C 80 Cá Tráp đỏ (cá Bánh

đường)

Pagrus major (Temmick & Schlegel,

1843)

+++ C

36. Họ cá Đù Sciaenidae

81 Cá Đù Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) ++ O NT/ 82 Cá Đù nanh Johnius borneensis (Bleeker,1851) + C

37. Họ cá Nhụ Polynemidae

&Schneider, 1801)

38. Họ cá Phèn Mullidae

84 Cá Phèn sọc đen Upeneus tragula(Richardson, 1846) ++ C 85 Cá Phèn một sọc Upeneus moluccensis (Bleeker, 1855) ++ C

39. Họ cá Hiên Drepaneidae

86 Cá Hiên chấm Drepane punctatus (Linnaeus, 1758) + C

40. Họ cá Chim

khoang Monodactylidae

87 7 9

Cá Chim bạc Monodactylus argenteus(Linnaeus, 1758)

++ C

41. Họ cá Đối Mugilidae

88 Cá Đối vảy to Chelon subviridis(Valenciennes, 1836) ++ O LC/ 89 Cá Đối đuôi bằng Ellochelon vaigiensis (Quoy & Gaimard,

1825)

+ C

90 Cá Đối mục Mugil cephalus(Linnaeus, 1758) + I

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông nhật lệ, quảng bình (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)