0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

KTB C: KTDCHT I Bài mớ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIAO AN LOP 3 - TUAN 23 (Trang 25 -26 )

III. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. GTB : GV ghi tựa

2. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc hình vẽ.

+ Bình đựng nước có các bộ phận nào ? + Bình đựng nước có kiểu dáng như TN ? + Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì ? + Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú. Có bình 1 màu, bình nhiều màu, bình trong suốt, bình vẽ hoạ tiết trang trí ( hoa, lá, chim, bướm, ……)

- GV dựa vào mẫu, hình vẽ ở tranh ảnh để củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc của bình đựng nước.

3. HĐ 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước

- Giới thiệu hình minh hoạ hoặc vẽ phác lên bảng, chỉ ra ở mẫu để HS rõ cách vẽ.

+ Vẽ khung hình vừa với khổ giấy.

+ Tìm tỷ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. + Vẽ nét chính trước, vẽ nét chi tiết sau.

+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu.

- HD vẽ màu nền và hoạ tiết của cái bình.

4. Hoạt động 3 : Thực hành

- GV HD thực hành, Gợi ý cách trang trí.

5. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá 6. Dặn dò:- Sưu tầm tranh vẽ các loại.

- Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật.

- HSLL

- HS quan sát

+ nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.

+ khác nhau : kiểu cao, kiểu thấp, kiểu thân thẳng, thân cong, kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau; một loại bình có kiểu tay cầm khác nhau. + nhựa, thuỷ tinh, gốm sứ, ……

- HS quan sát cách vẽ của giáo viên.

- HS thực hành theo nhóm cặp - Trưng bày sản phẩm

Chính tả - Tiết 46

NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU GIAO AN LOP 3 - TUAN 23 (Trang 25 -26 )

×