Chất lượng các bữa ăn của HSNT:

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực tại trường THPT dân tộc nội trú an giang (Trang 68)

- Tại các huyện thị khác của An Giang

5.Chất lượng các bữa ăn của HSNT:

R t cao Cao Trung bình Th p

NV HS NV HS NV HS NV HS

8,3% 3,5% 8,3% 8,1% 75% 61,6% 8,3% 26,7%

Kết qu kh o sát từ b ng 2.12 cho th y cơ s vật ch t khu nội trú đáp ứng đ ợc yêu cầu sinh hoạt của HS vì có hơn 90% nhân viên (NV) và HS xác định mức đạt yêu cầu tr lên nh ng ý thức chăm sóc c nh quan khu nội trú, sử dụng và giữ gìn nhà vệ sinh cũng nh các vật dụng công khác đ ợc đánh giá th p đến hơn 20%, điều này cũng cần đ ợc Ban qu n lý nội trú (BQLNT) l u ý hơn trong việc nhắc nh và giáo dục HSNT biết giữ gìn b n qu ntốt của công.

Đánh giá về chất lượng bữa ăncủa HSNT đ ợc chọn lựa nhiều mức trung bình. Thực tế BGH phân công giáo viên trực kiểm tra khẩu phần ăn hàng ngày nên ch t l ợng bữa ăn cũng phần nào đáp ứng đ ợc nhu cầu, nh ng cũng có nhiều tr ng hợp HS (phần lớn là HS nữ) than phiền khó ăn do các em ch a quen với việc sống tập thể, lạ khẩu vị nên đôi khi các em ăn kém.

(10 )Đánh giá thực trạng chất lượng học tập của học sinh nội trú Bảng 2.13: Chất lượng học tập của học sinh nội trú

Đánh giá thực trạng chất lượng học tập của HS nội trú năm học 2011-2012

1 HSNT có ý thức tựhọc:

R t cao Cao Vừa Th p

NV HS NV HS NV HS NV HS

16,7% 16,3% 33,3% 32,6% 33,3% 24,4% 16,7% 26,7%

2 Chất lượng học tập của HSNT:

R t cao Cao Vừa Th p

NV HS NV HS NV HS NV HS

58

3 Kết quả học tập của những HS ở nội trú so với các HS ở ngoại trú:

Cao hơn nhiều Cao hơn T ơng đ ơng Th p hơn

NV HS NV HS NV HS NV HS

0,0% 3,5% 8,3% 24,4% 16,7% 15,1% 75,0% 57,0% Kh o sát về ch t l ợng học tập của HSNT thu đ ợc kết qu không kh quan, phần lớn NV và HS đều đánh giá không cao kết qu học tập của HSNT so với HS ngoại trú, mặc dù mỗi buổi tối đều có giáo viên trực trông chừng gi học các em và giúp gi i quyết một số thắc mắc trong quá trình học, nh ng ý thức tự học ch a cao, thiếu sự nhắc nh động viên th ng xuyên từ những ng i thân trong gia đình cộng thêm điều kiện sống trông môi tr ng tập thể còn khá lạ nên phần nào nh h ng đến ch t l ợng học tập của HSNT.

Để nâng cao đ ợc ch t l ợng học tập của HSNT cần có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều bộ phận trong tr ng d ới sự lưnh chỉ đạo đúng đắn của Ban giám hiệu. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ từ gia đình góp phần không nhỏ để c i thiện tình hình của HSNT.

(11) Đánh giá thực trạng hoạt động sinh hoạt tập thể và rèn luyện kỹnăng sống của học sinh nội trú

Bảng 2.14: Thực trạng môi trường học tập, sinh hoạt của học sinh nội trú

Đánh giá thực trạng môi trường học tập, sinh hoạt của HS nội trú năm học 2011-2012

1 HSNT được tham gia các hoạt động sinh hoạt tập thể ở khu nội trú:

Hàng tuần Hàng tháng Hàng học kỳ Ch a bao gi

NV HS NV HS NV HS NV HS

0,0% 0,0% 58,3% 0,0% 25% 26,7% 16,7% 73,3%

2 HSNT được hướng dẫn các kỹ năng sống độc lập, kỹ năng sống xa gia đình, kỹ năng sống hòa nhập với bạn bè, …:

Hàng tuần Hàng tháng Hàng học kỳ Ch a bao gi

NV HS NV HS NV HS NV HS

8,3% 10,5% 50,0% 14,0% 16,7% 25,6% 25,0% 50,0% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 HSNT có ý thức tự sắp xếp giờ tự học, giờ ăn, nghỉ, tập thể dục thể thao một cách hợp lý:

R t cao Cao Có ý thức Ch a có ý thức

NV HS NV HS NV HS NV HS

59

4 Mâu thuẫn xảy ra giữa những HSNT:

Ch a bao gi Thỉnh tho ng Th ng xuyên Luôn luôn

NV HS NV HS NV HS NV HS

8,7% 0,0% 75% 89,5% 8,3% 9,3% 8,3% 1,2%

5 Mối quan hệ giữa các HS ở nội trú:

R t đoàn kết Đoàn kết Vừa Không đoàn kết

NV HS NV HS NV HS NV HS

25% 12,8% 25% 44,2% 25% 31,4% 25% 11,6%

6 Mức độ HSNT vi phạm nội quy khu nội trú, nội quy chung của nhà trường:

Th p Vừa Cao R t cao

NV HS NV HS NV HS NV HS

41,7% 43,0% 41,8% 32,6% 8,3% 18,6% 8,3% 5,8% Kh o sát về tham gia sinh hoạt tập thể khu nội trú có hơn 70% HSNT cho là các em ch a từng đ ợc tham gia buổi sinh hoạt tập thể nào. Thực tế ban QLNT có tổ chức cho các em 1 buổi tối vui trung thu nh ng chỉ có một số HS biểu diển vài tiết mục văn nghệ, các em cho rằng nh thế ch a thể gọi là buổi sinh hoạt tập thể thực sự. Bên cạnh đó HS cũng cần đ ợc h ớng dẫn rèn luyện thêm các kỹ năng sống nh kỹ năng ứng xử, kỹ năng sống hòa nhập cùng bạn bè, kỹ năng sống xa gia đình,.... vì theo nh nhận định của kho ng 75% NV và HS thỉnh tho ng vẫn x y ra mâu thuẫn giữa những HS nội trú và mức độ đoàn kết của những HSNT không cao, chỉ đ ợc đánh giá mức trung bình, mặc khác mức độ HS vi phạm nề nếp, nội quy khu nội trú cũng mức độ khá cao.

(12) Các cá nhân, tổ chức trong nhà trường thường được học sinh nội trú trao đổi khi gặp khó khăn

Biểu đồ 2.6:Các cá nhân , tổ chức trong nhà trường thường được học sinh nội trútrao đổi

1.2% 60.5% 77.9% 24.4% 83.7% 27.9% 41.9% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% BGH Ban QLNT GV chủ nhiệm GV bộmôn Bạn bè Phụ huynh Không có ý kiến

60

Qua kết qu kh o sát từ biểu đồ 2.6 cho th y HS th ng trao đổi với bạn bè nh t khi gặp khó khăn với gần 84% lựa chọn. Các em cho biết khi gặp ph i v ớng mắc trong học tập cũng nh trong sinh hoạt các em chỉ cần sự chia sẻ c m thông, đôi khi gặp v n đề lớn nh ng các em cũng không dám nêu ý kiến đến lưnh đạo nhà tr ng vì r t sợ có những nh h ng khác. Mặc dù nội trú nh ng HSNT có sự gắn kết thân thiết với cô chủ nhiệm, vì các em có thể trình bày những mối v n đề kịp th i của mình tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần. Qua trò chuyện , các em cho là không nên nói với cha mẹ những rắc rối khi sống trong khu nội trú vì điều đó làm cho cha mẹ lo lắng buồn phiền.

Cần có sự quan tâm hơn nữa từ BQL NT để các em có thể xem BQL NT là những ng i thân trong gia đình để các em có thể thổ lộ, chia sẻ những tâm t tình c m trong th i gian sống trong khu nội trú. H ớng dẫn các em biết cách trình bày những suy nghĩ của mình với ai, lúc nào và trình bày nh thế nào để gi i quyết những khó khăn gặp ph i. Tránh những v ớng mắc không đ ợc gi i quyết một cách th u đáo n y sinh những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến hành động bốc đồng.

(13) Nhận xét mức độ thích thú của học sinh nội trúkhi vào ở nội trú Biểu đồ 2.M căđ ăthíchăthúăăkhiăHSăvàoă ăăn iătrúă7:Mức độ thích thú của học sinh khi vào ở nội trú

14.0% 37.2% 29.1% 19.8% R t thích Thích Bình th ng Không thích

Sống trong khu nội trú có r t nhiều bạn bè, là ngôi nhà thứ hai của HSNT, nh ng nhận xét về mức độ thích thú của mình khi vào trong môi tr ng tập thể là không cao. Gần 20% HSNT cho rằng không thích cùng với bạn bè d ới sự giám sát của Ban qu n lý nội trú và có gần 30% HSNT cho rằng việc sống cùng gia đình và sống trong khu nội trú cũng bình th ng không có nhiều khác biệt, các em vào nội trú là do nhà các em quá xa tr ng, chứ không có gì đặc biệt thu hút các em. V lại qua các năm học, HSNT không đạt kết qu học tập kh quan

61

hơn HS ngoại trú do nhiều nguyên nhân. Không có những hoạt độngh p dẫn tạo hứng thú cho các em từ sinh hoạt vui chơi cho đến điều kiện học tập, thậm chí các em còn không yên tâm vì tình trạng m t cắp đồ dùng vẫn th ng x y ra.

51,2% HSNT biểu lộ thích vào khu nội trú vì các em có tự do, không có sự giám sát chặt chẽ của ông bà, cha mẹ, các em tho i mái hơn trong sinh hoạt và không c m th y không bị ràng buộc trách nhiệm khi sống cùng gia đình, hơn nữa, không ph i tiêu nhiều th i gian cho việc đi lại đến tr ng học tập.

(14) Đánh giá chung của GV và HS về mức độ thực hiện XDMTHTTT- HSTC theo 6 tiêu chí

Bảng 2.15: Mức độ thực hiện 6 tiêu chí xây dựng MTHTTT- HSTC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S TT TIÊU CHÍ Đối t ng R tătốt Tốt Đ t Ch aăđ t 1 Tr ng học xây dựng đ ợc môi tr ng sống khoẻ mạnh, xanh, sạch, đẹp GV 47,7% 45,5% 6,8% 0,0% HS 14,1% 63,1% 15,9% 6,2% 2 Tr ng học xây dựng đ ợc môi tr ng sống an toàn GV 31,8% 54,5% 9,1% 4,5% HS 11,0% 55,5% 27,2% 6,2% 3 Tr ng học xây dựng đ ợc môi tr ng học tập tiến bộ, tích cực GV 43,2% 52,3% 4,5% 0,0% HS 11,4% 54,8% 28,3% 5,5% 4 Tr ng học làm tốt công tác rèn

luyện kỹnăng sống cho HS

GV 15,9% 31,8% 47,7% 9,1% HS 4,1% 14,1% 43,2% 55,9% 5 Tr ng học tổ chức tốt các hoạt động tập thể vui t ơi lành mạnh GV 20,5% 25,0% 27,3% 27,3% HS 6,6% 18,3% 21,4% 53,8% 6 Tr ng học làm tốt công tác xư

hội hoá giáo dục, tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng địa ph ơng

GV 4,5% 9,1% 40,9% 45,5%

62

Tổng hợp kết qu đánh giá tổ chức thực hiện các nội dung chính h ng ứng phong trào thi đua “XDMTHTTT- HSTC” cho th y các nội dung đ ợc thực hiện mức độ trung bình. Trong đó các nội dung trường học xây dựng được môi trường

sống khoẻ mạnh, xanh, sạch, đẹp, an toàn và xây dựng được môi trường học tập tiến bộ, tích cựcđ ợc c GV và HS đánh giá cao nh t với kho ng 70% mức độ tốt và r t tốt. Nh ng nội dung rèn luyện các kỹnăng sống cho HScó sự đánh giá chênh lệch giữa GV và HS. Trong khi hơn 90% GV đánh giá mức độ từ đạt đến r t tốt thì có gần 66% HS đánh giá ch a đạt. Các nội dung GV và HS đánh giá tr ng ch a thực hiện tốt là tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh

công tác xã hội hoá giáo dục, tham gia tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương.

K tălu n

Thông qua kết qu kh o sát thực trạng về môi tr ng học tập tr ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang, có thể rút ra những kết luận sau:

1. Tr ng có tuyên truyền và phát động phong trào thi đua “Xây dựng tr ng học thân thiện học sinh tích cực”. Phần lớn GV và HS hiểu đ ợc lợi ích, vai trò của xây dựng MTHTTT. Đồng th i cũng xác định đ ợc những yêu cầu cần có và nhiệm vụ của HS, của GV trong việc xây dựng MTHTTT. Nh ng việc tuyên truyền phát động ch a đi vào chiều sâu nên vẫn còn có HS ch a hiểurõ đ ợc các nội dung, hoạt độngcụ thể của phong trào.

2. Một số nội dung nh “Xây dựng tr ng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn”, “Dạy và học có hiệu qu , phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh mỗi địa ph ơng, giúp các em tự tin trong học tập” tr ng triển khai và tổ chức hoạt động tốt nh ng các nội dung nh “Tổ chức các hoạt động tập thể”, “Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh” và “Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa ph ơng” ch a thực hiện tốt hoặc ch a thực hiện.

63

3. Tr ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang là một tr ng dành riêng HS dân tộc Khmer nên việc giữ gìn và phát huy b n sắc văn hóa dân tộc là r t cần thiết.

4. Môi tr ng học tập sinh hoạt của HSNT cần đ ợc quan tâm đầu t hơn nữa vì đây là nét chuyên biệt so với các tr ng phổ trong khu vực. Cần có sự chuyển biến tích cực hơn trong việc h ớng dẫn rèn luyện kỹnăng tự học và các kỹnăng sống khác của HSNT.

5. Qua các phiếu kh o sát cho th y mặc dù có một số yếu tố đ ợc giáo viên và học sinh đánh giá mức độ khác biệt nhau về các mức độ nh ng nhìn chung c giáo viên và học sinh đều đánh giá việc xây dựng MTHTTT là r t cần thiết để giúp HS hình thành động cơ học tập, tạo hứng thú cho các em thích đến tr ng và tích cực tham gia các hoạt động học tập. Bên cạnh đó, đào tạo học sinh trong môi tr ng thân thiện là điều kiện tốt giúp các em hình thành nhân cách, tác phong và những kỹnăng mềm cần thiết đối với HS dân tộc ít ng i.

64

Ch ngă3

Đ ăXU TăCÁCăBI NPHÁPăXÂYăDỰNGăMỌIăTR NGă

H CăT PăTHÂNăTHI N- H CăSINHăTệCHăCỰC

T IăTR NGăTHPTăDÂNăT CăN IăTRÚăANăGIANG

Dựa trên cơ s lý luận đư đ ợc trình bày ch ơng 1 và cơ s thực tiễn ch ơng 2, đề tài đề xu t 3 nhóm biện pháp nhằm xây dựng môi tr ng học tập thân thiện, hiệu qu cho HS tạitr ng THPT Dân Tộc Nội Trú An Giang.

3.1. NHịMăBI NăPHÁPăTĔNGăC NGăCÁCăHO TăĐ NGăSINHăHO Tă T PăTH ăVÀăPHÁTăHUYăB NăS CăVĔNăHịAăDÂNăT C

3.1.1. Bi năphápătăngăc ngăt ăch căsinhăho tăt păthểăchoăh căsinh a.ăM căđíchăvàăỦănghĩa

Các hoạt động sinh hoạt tập thể đ ợc xem là một phần của môi tr ng học tập thân thiện và đ ợc khuyến khích vì:

- Sinh hoạt tập thể tạo bầu không khí thân thiện, c i m , trong đó học sinh đ ợc lắng nghe, chia sẻ, hòa nhập, tự tin và c m th y an toàn, hứng thú trong mỗi hoạt động 1

.

- Sinh hoạt tập thể làm tăng thêm sự hiểu biết của học sinh trên nhiều lĩnh vực về kiến thức và thái độ, ngoài ra cũng cung c p thêm cho các em những kỹnăng sống cần thiết.

- Sinh hoạt tập thể hỗ trợ cho HS nhiều đức tính nh ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết giúp đỡ nhau, tinh thần cộng đồng trách nhiệm..., đồng th i còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, tổ chức, qu n lý công việc và con ng i trong tập thể.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64

1Bộ Giáo dục và Đào tạo (20080), Sổ tay Tr ng học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013, NXB Giáo

Dục, , tr 48

2Bùi Hiền, Nguyễn văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nộitr 195

65

- Tăng c ng sự hiểu biết của GV đối với HS, sự hiểu biết của HS đối với HS. - Tạo sự gắn bó, đoàn kết HS với nhau, với GV, với nhà tr ng và cộng đồng.

b.ăN iădungăvàăcáchăth căhi n

Các hình thức hoạt động trong tr ng ph i phong phú để đáp ứng đ ợc yêu cầu giáo dục cho học sinh. Các hoạt động sinh hoạt tập thể đ ợc xem là một phần của MTHTTT và đ ợc khuyến khích rộng rưi. Ng i tổ chức có thể là cán bộ Đoàn- Đội, GV chủ nhiệm hay là GV bộ môn, đặc biệt là ban Qu n lý nội trú. Sinh hoạt tập thể r t dễ tổ chức vì có thể thực hiện nhiều th i điểm,

Một phần của tài liệu Xây dựng môi trường học tập thân thiện học sinh tích cực tại trường THPT dân tộc nội trú an giang (Trang 68)