THƯ GIÃN SỐ 3 (30 câu – 45 phút)

Một phần của tài liệu ĐỀ luyện thi đại học năm 2015 môn vật lý (Trang 41)

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

THƯ GIÃN SỐ 3 (30 câu – 45 phút)

A. Tần số tăng, vận tốc giảm, bước sóng giảm. B. Tần số không đổi, vận tốc giảm, bước sóng giảm

C. Tần số không đổi, vận tốc tăng, bước sóng giảm. D. Tần số giảm, vận tốc tăng, bước sóng giảm.

Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, biết a=0,8mm, D=1,2m. Chiếu sáng 2 khe bởi ánh sáng hỗn hợp gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 10,72m và 2. Trên màn quan sát ta thấy khoảng cách ngắn nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó là 3,24mm và giữa hai vân sáng cùng màu có 5 vân sáng đơn sắC. Bước sóng

2  là:

A. 0,64m B. 0,54m C. 0,65m D. 0,58m

Câu 3. Thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta thu được vân tối thứ 5. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất 4

3

n thì tại điểm A trên màn ta thu được:

Câu 4. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014Hz, bước sóng của nó trong chân không là

A. 50 nm B. 0,5m C. 0,75m D. 75nm

Câu 5. Cho phản ứng hạt nhân 199F p 168O X . Hạt X là hạt

A. . B. . C. . D. n.

Câu 6. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C2.106 F và cuộn thuần cảm L4,5.106H. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch là

A. -5 

1,885.10 s . B. 6 

2, 09.10 s . C. 4 

5, 4.10 s . D. 9, 425 s .

Câu 7. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C =2pF, (lấy π2=10). Tần số dao động của mạch là

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1MHz. D. f = 1Hz.

Câu 8. Chọn phát biểu đúng.

A. Chiếu ánh sáng có bước sóng bất kì và cường độ đủ lớn thì sẽ làm các electron bật ra khỏi kim loại.

B. Giới hạn quang điện của một kim loại là bước sóng ngắn nhất gây ra được hiện tượng quang điện với kim loại đó.

C. Theo giả thuyết Plăng thì nguyên tử có thể hấp thụ hay phát xạ một lượng năng lượng một cách liên tục và có giá trị bất kì.

D. Hiện tượng quang điện xảy ra là do electron hấp thụ năng lượng photon của ánh sáng kích thích và năng lượng photon đủ lớn để thắng lực liên kết mạng của electron.

Câu 9. Thí nghiệm của Niu-tơn về tán sắc ánh sáng với ánh sáng đơn sắc nhằm khẳng định:

A. Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính không bị lệch.

B. Ánh sáng đơn sắc qua lăng kính vẫn bị lệch về phía đáy lăng kính.

C. Lăng kính không làm đổi màu ánh sáng qua nó.

D. Lăng kính làm đổi màu ánh sáng qua nó.

Câu 10.Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 56Fe

26 . Biết mFe = 55,9207u; mn = 1,008665u; mp = 1,007276u; 1u = 931MeV/c2

A. 7,84MeV. B. 5,84MeV. C. 8,79MeV. D. 6,84MeV.

Câu 11.Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại phải có

A. Bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn xác định. B. Tần số đủ nhỏ.

C. Bước sóng ánh sáng đủ lớn. D. cường độ đủ lớn.

Câu 12.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe cách nhau 0,35 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,7 μm. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp bằng

A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm.

Câu 13.Ion crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng 0,694 m. Tính hiệu giữa hai mức năng lượng mà khi chuyển giữa hai mức đó, ion crôm phát ra ánh sáng nói trên?

A. 2,86.10 – 19 J. B. 2,86.10 – 25 J C. 2,68.10 – 25 J D. 2,68.10 – 19 J

Câu 14.Chọn câu đúng.Quang điện trở là:

A. Điện trở của ánh sáng.

B. Dụng cụ biến quang năng thành điện năng.

C. Điện trở làm bằng kim loại có giá trị thay đổi khi được chiếu sáng.

D. Điện trở làm bằng chất bán dẫn, có giá trị thay đổi khi được chiếu sáng

Câu 15.MeV/c2 là đơn vị của

A. công suất. B. trọng lượng. C. khối lượng. D. năng lượng.

Câu 16.Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35m. Công thoát của kẽm có giá trị

A. 3,55 eV B. 5,68 eV C. 2,37 eV D. 1,18 eV

Câu 17. Gọi m là khối lượng hạt nhân, m0 là tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó khi đứng yên, ta có

A. m  m0. B. m > m0. C. m = m0. D. m < m0.

B. Sóng điện từ mang năng lượng.

C. Trong sóng điện từ, vecto cường độ điện trường E và vecto cảm ứng từ Bluôn vuông góc nhau.

D. Ánh sáng nhìn thấy không phải là sóng điện từ.

Câu 19. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì bức xạ do đám nguyên tử đó phát ra có bao nhiêu loại phôton ?

A. 6. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 20. Giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 = 0,35 μm , muốn làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại này thì năng lượng của phôton ánh sáng chiếu vào phải

A. có giá trị tối thiểu là 5,68.10-25

J. B. có giá trị tối thiểu là 5,68.10-19

J.

C. có giá trị lớn nhất là 5,68.10-19

J. D. có giá trị lớn nhất là 5,68.10-25

J.

Câu 21. Trong nguyên tử hiđro bán kính của quĩ đạo K là 5,3.10-11m thì bán kính của quĩ đạo L là

A. 122,5.10-11m B. 21,2.10-11m C. 42,4.10-11m D. 47,5.10-11m

Câu 22. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.

Câu 23. Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay người ta dùng

A. tia hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen.

Câu 24. Một chất phóng xạ sau 15 ngày đêm giảm đi 3

4 số hạt ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất này là

A. 7,5 ngày. B. 5 ngày. C. 24 ngày. D. 15 ngày.

Câu 25. Biểu thức điện tích trên tụ điện tại thời điểm t, trong một mạch dao động lí tưởng có dạng: qQ0cos( t / 3). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm đó sẽ là:

A.iQ0cos( t ) B. iQ0cos( t )

C.iQ0cos( t / 2) D. iQ0cos(t5 / 6)

Câu 26. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có mạch

A. khuếch đại. B. phát dao động cao tần. C. tách sóng. D. biến điệu.

Câu 27. Chọn câu đúng .Một nguồn phát ra ánh sáng có tần số f .Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ

A.nghịch với bình phương tần số B.nghịch với tần số f

C.thuận với bình phương tần số D.thuận với tần số

Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, ánh sáng có bước sóng 10, 4m. Thay bức xạ 1 bằng bức xạ 2 1thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ 2. Xác định bức xạ

2

 và bậc của vân sáng đó?

A. 0,5m k; 3 B. 1m k; 4 C. 1, 2m k; 1 D. 0,6m k; 2

Câu 29. Tính chất chung của ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X là

A. làm phát quang một số chất. B. làm ion hóa chất khí. C. tác dụng lên phim ảnh. D. tác dụng nhiệt mạnh.

Câu 30. Hạt nhân 6027Cocó cấu tạo gồm

A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.

C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 33 nơtron. --- HẾT ---

ĐỀ THƯ GIÃN SỐ4 ( 50 câu – 90 phút )

Một phần của tài liệu ĐỀ luyện thi đại học năm 2015 môn vật lý (Trang 41)